Thứ Ba, 8 tháng 4, 2014

Sách về Chiến tranh Việt Nam

Phan Ba dịch:
(Đọc những bài khác ở trang Chiến tranh Việt Nam

  • Chúng Tôi Không Hỏi Họ Từ Đâu Đến: Hồi ký của bác sĩ trưởng con tàu bệnh viện Đức Helgoland đã có mặt tại Việt Nam trong chiến tranh http://www.amazon.com/dp/B00EPBTGZA
Dưới đây là tất cả các bài báo về Chiến tranh Việt Nam đã đăng trên tờ Der Spiegel và Die Zeit do Phan Ba dịch, theo thứ tự thời gian.

1967

Chúng tôi không hỏi những viên đạn đó từ đâu tới: phỏng vấn viên bác sĩ trưởng của chiếc tàu bệnh viện Đức “Helgoland” đã sang Việt Nam từ 1966 cho tới 1972.

1968

Có thể tải toàn bộ những bài viết về Chiến tranh Việt Nam trên báo Der Spiegel năm 1968 dưới dạng pdf ở trang Tủ sách Phan Ba

Khi mùa mưa đến: Khe Sanh, 1968
Giới hạn của quyền lực: cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968
Bom nổ trước Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn vào ngày 30 tháng 3 năm 1965. Ảnh: AP/Horst FaasNhững tội phạm dũng cảm (phần 1phần 2hết): Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 và tổng quan về cuộc chiến cho tới thời điểm đó.
Sau bảy giờ chỉ còn được phép chết: Phóng sự về Sài Gòn trong Tết Mậu Thân
Chết sau những bồn hoa: Cuộc tấn công vào Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn trong Tết Mậu Thân
Cố gắng cuối cùng: Tường thuật của biên tập viên báo Spiegel từ Huế trong thời gian Tết Mậu Thân
Giết chết lòng nhân đạo: về việc bốn bác sĩ người Đức ở Đại học Huế bị giết chết trong thời gian Tết Mậu Thân
Hai chiếc xe tăng trên nóc hầm: Trận đánh chiếm căn cứ Lang Vei của Mỹ
Một Verdun ở Việt Nam: SPIEGEL phỏng vấn nhà chiến lược của Điện Biên Phủ, tướng Rene Cogny, về Khe Sanh
“Thần Chiến tranh giúp những người Cộng Sản”: Mậu Thân và những tuần sau đó
Tìm Việt Cộng bằng que dò mạch nước: Trận đánh ở Huế, cái vào lúc ban đầu được tiến hành với một đại đội, cuối cùng kéo dài gần bốn tuần và người ta đã phải sử dụng đến tất cả các cỡ hỏa lực có được ở Việt Nam.
Chết ở Việt Nam vì độc giả: về những ký giả đã chết tại Việt Nam
Không đủ lính: “… Tướng Westmoreland, muốn tăng cường cho đội quân viễn chinh Mỹ thêm 206.000 người lên khoảng ba phần tư triệu lính. Nhưng Johnson không có 206.000 người lính…”
Còn phải đổ nhiều máu: Không chỉ những kẻ phá hoại ở cả hai bên, cả những mục đích đàm phán trái ngược nhau của các bên cũng khiến cho người ta lo ngại rằng sẽ còn đổ nhiều máu nữa ở Việt Nam.
Ở bất kỳ nơi nào và không ở đâu cả: Hà Nội liên kết Genève với những hồi tưởng đen tối như người Mỹ với Kaesong: từ lần chia cắt được quyết định ở Genève năm 1954, Hồ Chí Minh có cảm giác bị cuỗm mất lần chiến thắng người Pháp của mình.
Cuộc chiến nhỏ của người Bắc Việt ở Paris: từ hơn hai mươi năm nay, Hồ Chí Minh của Hà Nội đã phải chịu đựng lần chấn thương vì đã thua mất trên bàn đàm phán những gì mà ông ấy đã thắng được trên chiến trường, hay là đã bị các đối thủ chơi xỏ.
Những tiếng hô Hồ Chí Minh: Trong những ngày đầu tiên đến Paris, người Việt Nam đã ngửi hơi cay trong phòng của họ mặc cho mọi sự bảo vệ, nhưng hơi cay không phải là dành cho họ.
Thuyết dẫn đường sai lầm trong chính trị của Hoa Kỳ (phần 1hết): Phân tích Thuyết Domino
Một lính xe tăng người Việt đang dùng khẩu súng máy cỡ 50 bắn vào một vị trí Việt Cộng ở Gia Định vào ngày 4 tháng 6. Ảnh: The Vietnam Center and ArchivViệt Cộng dư thừa vũ khí:Tờ “Figaro” ở Paris tường thuật rằng quân đội Đồng minh đã phát hiện thấy “vũ khí dư thừa” trong tuần vừa rồi vào lúc bắt được lính Việt Cộng – nhiều đến mức ví dụ Biệt Động Quân Nam Việt Nam đã chiến đấu chống lại những người anh em đỏ với vũ khí chiến lợi phẩm đỏ.
Những dấu hiệu nhỏ bé của hòa bình: Từ khi bàn về hòa bình thì cuộc chiến lại càng ác liệt hơn nữa.
Chiến tranh ác liệt hơn trước: Những người lính thủy quân lục chiến mệt mỏi cho nổ tung các công sự mà ở trong đó họ đã sống sót qua được những loạt đạn đại bác bắn liên hồi của quân địch 77 ngày. Họ san phẳng những con hào và phá hủy đường băng, cái nhiều tuần liền là dãy kết nối duy nhất của họ ra thế giới bên ngoài.
USS New Jersey đang bắn phá các mục tiêu quân địch ở bờ biển miền Trung Việt Nam, cuối tháng 3 năm 1969Cuộc chiến tranh ném bom của Mỹ: Gần 120.000 lần trong vòng ba năm rưỡi, các “Giôn xơn” (Johnsons) – như nông dân Bắc Việt gọi máy bay chiến đấu Mỹ – đã bay để đánh phá nước cộng hòa của Hồ Chí Minh.
Vào Dinh Độc Lập sau nửa đêm: Đại sứ Hoa Kỳ Ellsworth Bunker đã đến gặp Tổng thống Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu trong Dinh Độc Lập ở Sài Gòn mười lần trong vòng hai tuần.
Bốn sự công bằng: Nguyễn Cao Kỳ, phó Tổng Thống cứng rắn của Nam Việt Nam, tỏ ra khiêm tốn. “Chúng tôi không yêu cầu phía bên kia đầu hàng, mà chỉ yêu cầu công bằng và lý trí phải chiến thắng”, ông ấy nói lúc đến Paris.
Chiến tranh và tham nhũng ở Việt Nam (phần 1phần 2phần 3phần 4hết): Kẻ thù nguy hiểm nhất của Mỹ ở Việt Nam là tham nhũng.

1985

Những ngày cuối cùng của Sài Gòn: phần 1
  1. Cố gắng cuối cùng « Phan Ba's Blog Tháng Năm 28, 2012 lúc 10:01 chiều Reply
    [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]
  2. ***TIN NGÀY 2/5/2012 -Thứ Bảy « ttxcc2 Tháng Sáu 2, 2012 lúc 7:13 sáng Reply
    [...] chiếc xe tăng trên nóc hầm -Phan Ba dịch từ Der Spiegel số 8 / 1968 (19/02/1968) —Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel (Phan [...]
  3. Một Verdun ở Việt Nam « Phan Ba's Blog Tháng Sáu 4, 2012 lúc 3:08 chiều Reply
    [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]
  4. [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]
  5. Con đường đi lên của Westmoreland « Phan Ba's Blog Tháng Sáu 27, 2012 lúc 2:30 chiều Reply
    [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]
  6. -Con đường đi lên của Westmoreland « ttxcc2 Tháng Sáu 27, 2012 lúc 9:15 chiều Reply
    [...] những bài trước ở trang Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel Share this:TwitterFacebookLike this:LikeBe the first to like [...]
  7. Còn phải đổ nhiều máu « Phan Ba's Blog Tháng Bảy 5, 2012 lúc 3:34 chiều Reply
    [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]
  8. [...] những bài trước ở trang Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel Share this:TwitterFacebookLike this:LikeBe the first to like this. Categories: Lịch sử [...]
  9. [...] những bài trước ở trang Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel Share this:TwitterFacebookLike this:LikeBe the first to like this. Categories: Chính [...]
  10. [...] Chiến tranh Việt Nam trên báo Spiegel [...]

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét