Nay Tô Định làm Thái thú Châu Giao, tham tài hiếu sắc, hiếp vợ giết chống, thần dân đều cùng căm giận, trời đất không thể dung tha.
Ta nay vâng mệnh Trời, thuận lòng người, dấy nghĩa diệt loài vô đạo họ Tô, hào khí ngất trời, đuổi lũ ngoại xâm giặc Hán, dựng cờ tự chủ ở nước Nam, trống khua quật cườngvang bốn cõi.
Hịch đến đâu , không kể thổ hào, trẻ già trai gái, đều nên tự khởi nghĩa binh, hay tự chiếm lấy châu quận, phủ huyện hạt mình, cắt đứt viện trợ quân lương của giặc, sau sẽ chọn quân tinh nhuệ đến hội tại Hát môn, tiêu diệt giặc Hán.
Hịch này truyền ra, cả nước cùng rõ.
(trích trong "Hoàng bá phủ lục" của La Sơn Phạm Quý Truật)
*
-Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền viết lại bằng Chữ VIẾT thời HÙNG VƯƠNG dưới đây:
Chữ viết thời Hùng Vương.
CHỮ VIẾT THỜI HÙNG VƯƠNG.
*
- Ông Vương Duy Trinh, Tổng đốc Thanh Hóa, phát hiện ra một văn bản là một bài thơ viết bằng thứ chữ lạ, vờn lên như ngọn lửa, gọi là hỏa tự. Văn bản chữ lạ này được phiên dịch ra chữ Hán và tựa đề bài thơ đó là “Mời trầu”, có nội dung ca ngợi tình yêu.(VTC News)
*
- Ông Vương Duy Trinh, Tổng đốc Thanh Hóa, phát hiện ra một văn bản là một bài thơ viết bằng thứ chữ lạ, vờn lên như ngọn lửa, gọi là hỏa tự. Văn bản chữ lạ này được phiên dịch ra chữ Hán và tựa đề bài thơ đó là “Mời trầu”, có nội dung ca ngợi tình yêu.(VTC News)
Tin liên quan
» Sự thật ngôi miếu thờ thầy trò thời Hùng Vương (kỳ 2)
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt (kỳ 1)
» Người 50 năm giải mã chữ của tổ tiên người Việt (kỳ 1)
“Để chứng minh thời kỳ Hùng Vương đất nước ta có chữ Viết, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền đã đến hàng trăm đền, đình, miếu để khảo cứu. Càng tìm hiểu, ông càng ngạc nhiên khi thấy khắp đất nước ta, có cả trăm đền, miếu thờ thầy giáo, học trò.
Ông đã đi khắp các tỉnh, từ Đông Bắc sang Tây Bắc, đi hết miền Trung để mục sở thị các di tích, ghi chép lại, lập bản đồ mạng lưới dạy học thời Vua Hùng, trước khi người Hán sang xâm lược…
(Phạm Ngọc Dương)
Ông đã đi khắp các tỉnh, từ Đông Bắc sang Tây Bắc, đi hết miền Trung để mục sở thị các di tích, ghi chép lại, lập bản đồ mạng lưới dạy học thời Vua Hùng, trước khi người Hán sang xâm lược…
(Phạm Ngọc Dương)
Mời ĐỌC THÊM và xem ảnh chụp tại:
______________________________
“Chiều 29-1-2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ.
Năm 2011, Báo điện tử VTC News đã có loạt phóng sự về hành trình gian nan nửa thế kỷ nghiên cứ chữ Việt cổ của ông Đỗ Văn Xuyền.
Ông Xuyền tuyên bố rằng đã giải mã được chữ Việt cổ – thứ chữ của một nền văn minh rực rỡ từ thời các Vua Hùng dựng nước Văn Lang.
Cuốn sách đánh dấu hành trình 50 năm kiên trì, bền bỉ, với cái tâm trong sáng và lòng yêu đất nước sâu sắc, niềm tự hào về văn hóa Việt của ông Xuyền. Ông đã đi tới đích của cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ với hướng đi riêng không giống với hướng đi của các bậc tiền bối, đó là trở về với nhân dân. Bởi ông nhận biết được vai trò quan trọng của nhân dân trong việc lưu giữ và bảo tồn những di tích lịch sử của tổ tiên giúp ông hoàn thành được công trình chữ Việt cổ.
Trong hành trình 50 năm đầy gian nan, ông không quản ngại đi đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, miền núi, đình, chùa, miếu mạo…
Bất cứ khi nào, nơi nào, cứ nghe thông tin có “chữ lạ” là ông lại lên đường. Không thiếu lần trong nhiều ngày liền, ông chỉ ăn lương khô, thậm chí cạn kiệt tiền để đi xe khách về nhà…
Ông muốn tuyên bố với thế giới rằng, người Việt đã có chữ Khoa Đẩu, thứ chữ được sáng tạo từ thời tiền sử, mà suốt 2.000 năm qua đã bị thất lạc.
*
Tác giả đã chứng minh được, từ thời Hùng Vương, người Việt ta đã có chữ viết, được thể hiện trên Bản đồ giáo dục thời Hùng Vương, danh sách các thầy cô giáo thời Hùng Vương, các cuốn sách chữ Việt cổ hiện còn lưu giữ tại Bảo tàng Sơn La và trên những hiện vật còn được lưu giữ ở khắp thế giới như Trống đồng của Việt Nam đang được trưng bày trạng trọng tại Bảo tàng Paris (Pháp)…
Tác giả đã chứng minh được, từ thời Hùng Vương, người Việt ta đã có chữ viết, được thể hiện trên Bản đồ giáo dục thời Hùng Vương, danh sách các thầy cô giáo thời Hùng Vương, các cuốn sách chữ Việt cổ hiện còn lưu giữ tại Bảo tàng Sơn La và trên những hiện vật còn được lưu giữ ở khắp thế giới như Trống đồng của Việt Nam đang được trưng bày trạng trọng tại Bảo tàng Paris (Pháp)…
Từ điển khoa học thế giới đã xác định “Chữ viết là những ký hiệu viết ra để ghi ngôn ngữ không thể tồn tại độc lập ngoài ngôn ngữ”. Một hệ thống chữ viết hợp lý nếu nó thích ứng với đặc điểm của ngôn ngữ.
Trên cơ sở các tiêu chí khoa học đã được xác định đó, ông Đỗ Văn Xuyền đã chứng minh đặc điểm của bộ ký tự chữ Việt cổ là không có dấu.
Theo công trình của nhà nghiên cứu người Pháp Haudricourt và qua khảo sát một số bộ tộc Việt cho thấy: Trước Công nguyên, người Việt nói không dấu, do không có dấu nên bộ chữ Khoa Đẩu phải dùng tới hai loại phụ âm: phụ âm cao và thấp để thể hiện các từ khác nhau.
Theo công trình của nhà nghiên cứu người Pháp Haudricourt và qua khảo sát một số bộ tộc Việt cho thấy: Trước Công nguyên, người Việt nói không dấu, do không có dấu nên bộ chữ Khoa Đẩu phải dùng tới hai loại phụ âm: phụ âm cao và thấp để thể hiện các từ khác nhau.
Bộ chữ có đầy đủ số lượng nguyên âm, phụ âm cơ bản như chữ quốc ngữ. Những nét độc đáo trong bộ chữ chỉ có thể giải thích bằng ngôn ngữ Việt. Cách phát âm của bộ ký tự này hết sức đơn giản như cách nói của những người dân quê cổ. Các phụ âm khóa đuôi dùng chung…
Theo tác giả Đỗ Văn Xuyền, từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học trong và ngoài nước đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm. Các nhà nghiên cứu nước ngoài như Anh, Tiệp Khắc đã xác nhận:
“Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”.
Ông Xuyền viết hịch khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng chữ Việt cổ
Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng, cùng các hình vẽ, chữ viết trên đá cổ Sapa, Xín Mần, Pá Màng… Theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu.
“Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”.
Ông Xuyền viết hịch khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng chữ Việt cổ
Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng, cùng các hình vẽ, chữ viết trên đá cổ Sapa, Xín Mần, Pá Màng… Theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu.
Chữ Việt cổ hay còn gọi là chữ Khoa Đẩu, chữ Vua Hùng có hình dáng như những con nòng nọc đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài khẳng định như giáo sư Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, giáo sư Bửu Cầm, giáo sư Đỗ Quang Vinh…
Tuy nhiên, chưa có ai giải mã được chữ Việt cổ (chữ Khoa Đẩu), thứ chữ đã bị mất từ sau khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại.
Tại buổi giao lưu, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền giải đáp mọi thắc mắc của các nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ, những người yêu cổ sử, yêu văn hóa Việt.
-Thái Phong-
Mời đọc và xem hình cùng
một số tư liệu của các nhà nghiên cứu - Trần VÂN HẠC -
-Thái Phong-
Mời đọc và xem hình cùng
một số tư liệu của các nhà nghiên cứu - Trần VÂN HẠC -
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét