Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013

Nhân Văn Giai Phẩm Phần XIV:Phùng Cung:Đường Lâm thi chí, một nền thơ chống chiến tranh và tù ngục

 Chương 3: Đường Lâm thi chí, một nền thơ chống chiến tranh và tù ngục


Thụy Khê

Bìa tập thơ Trăng Ngục của Phùng Cung
Bìa tập thơ Trăng Ngục của Phùng CungThụy Khuê

PHÙNG CUNG LÀ NHÀ THƠ ĐẦU TIÊN DÙNG NHỮNG HÌNH ẢNH KHỐC LIỆT NHƯ "RỪNG THU TẮM MÁU, MÁU THU GỘI CHIỀU" ĐỂ VIẾT VỀ CÁCH MẠNG MÙA THU. TẬP THƠTRĂNG NGỤC BIỂU HIỆU NHỮNG TƯ TƯỞNG ĐỐI LẬP KHÁC LẠ, ĐẦY BẤT KHUẤT. TÁC PHẨM CHỨA ĐỰNG NHỮNG LỜI THƠ KHẲNG KHÁI, ĐANH THÉP, CHỐNG LẠI TOÀN BỘ HỆ TINH THẦN YÊU NƯỚC CHỦ CHIẾN. PHÙNG CUNG COI CHIẾN TRANH (CHỐNG PHÁP VÀ CHIẾN TRANH NAM-BẮC) PHÁT XUẤT TỪ CĂN BỆNH NAN Y CỦA DÂN TỘC: BỆNH HIẾU CHIẾN VÀ NHÀ THƠ HỎI TỘI QUỐC CA: TA LÙNG TRONG KHO NHỚ-NHẨM BIÊN NIÊN SỬ-XIN HỎI LOÀI NGƯỜI-CÓ QUỐC THIỀU NÀO MAN RỢ THẾ KHÔNG?

Quan niệm phản chiến trong thơ Phùng Cung  

Hầu như tất cả văn nghệ sĩ đều đứng lên ủng hộ phong trào toàn quốc kháng chiến. Sự quyết chí đánh Pháp trong toàn khối dân tộc, không chỉ xuất phát từ một lịch sử nghìn năm bị đô hộ, mà còn do nền giáo dục, luôn đề cao tinh thần chống ngoại xâm, coi nhẹ các giải pháp hoà bình. Những chủ trương hoà hoãn với người Pháp, để nâng cao trình độ văn hoá và dân chủ của người dân trước đã, của Phan Châu Trinh, Trương Vĩnh Ký, Phạm Quỳnh, Nguyễn Tường Long... đều không phát triển được, đôi khi còn bị đánh giá sai lầm, bị buộc tội phản quốc. Tóm lại tinh thần người Việt luôn được chuẩn bị cho một thái độ chủ chiến.

Những người trong NVGP đều tham gia kháng chiến, nhưng sau chiến tranh, họ đã có những suy nghĩ khác:
- Ở Văn Cao, là niềm hăng say tuyệt đối ban đầu: vào đội trừ gian, sáng tác bài quốc ca nẩy lửa. Sau khi hoà bình lập lại, ông không còn sáng tác ca khúc nữa.
- Ở Hoàng Cầm, chiến thắng chỉ là giấc mộng, kể cả trong giai đoạn sôi nổi nhất của Đêm liên hoan.
- Ở Lê Đạt, là hình ảnh hãi hùng tiêu thổ kháng chiến, là tội lỗi của kẻ đốt quê hương. Tâm tư Lê Đạt sau này thấy lại ở Phan Nhật Nam trong trận chiến Nam-Bắc.
- Ở Trần Dần là bản hùng ca lụa Việt Bắc mà đói khát và bệnh tật phủ lên xác anh hùng.
- Ở Quang Dũng là hình ảnh hãi hùng của đoàn quân không mọc tóc.
Tất cả các thi sĩ trên đây đều thấy hậu quả của chiến tranh, và rút ra bài học của mình.

Phùng Cung có một hướng đi khác hẳn: ông không nhìn hậu quả của chiến tranh để hối hận như các bạn. Ông cũng không đổ trách nhiệm trên đầu kẻ thù như phần đông người khác. Phùng Cung coi chiến tranh (chống Pháp và chiến tranh Nam-Bắc) đều phát xuất từ một căn bệnh của dân tộc: bệnh hiếu chiến. Chứng nan y này đã thấm vào máu, khó có thể chữa được. Ở điểm này, Phùng Cung đối lập với Văn Cao trong quan niệm yêu nước. Và Phùng Cung, nhiều lần trong thơ cũng như trong văn, đem bài quốc ca ra phê bình.

Trăng ngục là bản hùng ca phản chiến, kết tội Cách mạng mùa thu, nhìn sự hiếu chiến của dân tộc như nguyên nhân sau xa nhất của hai cuộc chiến trong thế kỷ XX: chống Pháp (46-54) và thống nhất đất nước bằng võ lực [chống Mỹ và chiếm miền Nam (54-75)].

Tập thơ Trăng ngục tập hợp những sáng tác trong tù. Vì không có giấy bút, không thể viết truyện nhẩm, nên Phùng Cung "bắt buộc" phải làm thơ.

Tập thơ Trăng ngục biểu hiệu những tư tưởng đối lập khác lạ, đầy bất khuất, trong những dòng chữ bị cầm tù suốt đời của tác giả. Tác phẩm chứa đựng những lời thơ mạnh, khẳng khái, đanh thép, như những mũi dao nhọn, đục thủng màng lưới bủa vây nhà thơ, đánh sụp bức tường tù tội, để lộ diện con người tự do, sẵn sàng chịu trả giá cho hành động và tư tưởng của mình, chống lại toàn bộ hệ tinh thần yêu nước chủ chiến.
Vào đu là bài Bin c, làm ti tri bit giam Bt Bt năm 1961, ngc tù ti chính Sơn Tây, vùng đt t. Nhà thơ ví chế đ toàn tr như bin c:
Bin c khoác triu phc đi dương
H
m mình - uy nghi đ s 
Song đòi phen 
Nghiêng ng
a - đáng thương (...)
H
i bin c!
Di
n tuy rng
Nh
ưng thiếu nhng giác quan cn thiết 
Lòng tuy xanh - sâu
Xanh sâu đ
y mn chát.... 
N
 cung sóng v
Tr
ng tri bơ vơ 
Chi
u qu ph
Bình minh vô v
ng phương m...
Ôi! Bao yên l
ng thanh cao 
Ð
u chìm
Trong thét gào man r
... 

 Khi B
 Cái đã b bt, b tù trên đt Đường Lâm: tt c đu đã sp đ.
Dân tc, bây gi không phi chng li quân nhà Đường phương Bc, mà phi đi din vi bin c mênh mông ca chế đ cc quyn.

Người dân hi ý cha. B
 Cái tr li:
Bin c mênh mông
Nh
ư bin c 
Tr
ước mt tr thơ 
M
i tinh cu 
Ch
 là chm nh
Càng t
i đen càng nhìn rõ xa xanh.

Nhà thơ trình bày trước mt chúng ta hai thc th, mt bên là cái thế quyn lng lng, khoác "Triu phc Đi dương"; mt bên là sinh linh "trăm h", nhng con người.

Đi dương y có đy đ phương tin đ vùi lp trăm vn sinh linh trong mt trn thy triu. Còn con người, con người ly gì chng li? Con người ch có ánh mt. Và mt tr thơ.


Dưới ánh mt ca đa bé, cái thế quyn lng lng y là gì?

Nhà thơ tr li: Chng là gì c, nó ch là con s không.

Bi vì, dưới mt đa bé: "m
i tinh cu ch là chm nh, càng ti đen, càng nhìn rõ xa xanh".

Vn ging b
 cái, nhà thơ ch cho dân, cách đi phó vi bo lc cách mng:
 Thì nhm mt
Thì bưng tai
Nh
ưng phi đâu khiếp s
Ch
 điếc đui va đ
Đ
 làm ngơ.

Bài Bi
n c tung trên trang đu tp thơ Trăng ngc như mt thách đ trí tu, gói gn triết lý tương đi và trung dung ca tác gi. Phùng Cung đòi hi s hài hoà trong vũ tr, đòi hi quyn sng cho nhng cái nh, cái ln, đòi hi s bình đng không nhng v mt chính tr văn hóa mà c v thiên nhiên môi trường.

Bài Trăng ng
c rt ngn, tp trung nhng tái tê bt hnh ca mt đi tù:

Trăng qua song s
t 
Trăng thăm ng
c 
B
ng ta cht tnh - sng s 
Trên vai áo tù 
Trăng vá l
a 
Ngày x
ươi! 
Xa mãi đ
ến bao gi...
 Trong tù, ch có vng trăng, ch còn vng trăng. Trăng qun quýt. Trăng là áo. Trăng là ngày xưa. Trăng là v. Trăng là tri k.
 Trên vai áo tù trăng vá l
a là mt câu tuyt bút, là s hài hoà gia mm và cng, gia tù la, gia trăng và áo, gia xa và gn, gia xót xa và âu yếm, gia t do và tù ti. Nhà thơ đã kêu gi s hài hoà đó trong bài bin c, nhưng không thy bin c tr li, ch có vng trăng đáp li. 
 
Ai li
u to m chiu nay

Phn chiến là tư tưởng ch yếu trong tp Trăng ng
c. Phn chiến toàn din, bt c "th loi chiến tranh" nào, vì đi vi Phùng Cung "du tích tàn phá ca chiến tranh v quc hay xâm lược" cũng như nhau. "Tt c ch là s bày đt, buôn bán máu xương ca ma vương qu d!"(D ký, trang 286).

Trong bài Gãi đ
t Phùng Cung gi nhng k ch chiến là bn:

Lái buôn binh l
a
Ôi! binh l
a trin miên
Tu
i tr gái - trai
B
 lôi đi - hết 
D
 dt sc già gãi đt.
Bi chiến tranh nào cũng chôn sch tui tr, ch đ li nhng người già ngi gãi đt.

Thu xa là bài chinh ph ca mi, phn bác nhng anh hùng ca chính thng ca T Hu, Chính Hu... và c nhng anh hùng ca bàng thng ca Trn Dn, Phùng Quán...

Thu xa là gic mơ phn chiến chng li Cách m
ng mùa thu, là s kết án chiến tranh, kêu gi con người hãy làm tình yêu, làm hoà bình, đng làm chiến tranh, hãy thôi chém giết:

Gió vàng đ
ếm lá vàng rơi 
M
ười hai bến nước
Em ng
i quay xa 
Xa quay g
p 
Làn t
ơ vi đt 
Em nh
 lòng
T
ơ đt vì xa 
T
ơ vương vó nga quan hà 
Xa in d
u nga 
Canh gà g
i thu 
Quan hà l
ng gió chinh phu
R
ng thu tm máu 
Máu thu g
i chiu 
T
ơ vàng nh git l điu 
Đăm đăm tay v
n chiu chiu quay xa
Xa quay nh

Làn t
ơ vn đt
Em h
i lòng 
T
ơ đt vì đâu
Sông ngân l
 bnhp cu
Mà ng
ười trn thế 
Mang s
u thiên cung.
Trong các thi sĩ min Bc, chưa ai dám đ đng đến "chính nghĩa" ca cuc "Cách mng Mùa thu" như thế, bi đó là "chân lý tuyt đi" được "tt c mi người" công nhn. Tr Phùng Cung. Phùng Cung không. Phùng Cung đi ra ngoài qu đo. Phùng Cung là người đu tiên dám dùng nhng hình nh kinh hoàng như "Rng thu tm máu, máu thu gi chiu" đ viết v Cách mng mùa thu.
 Ri hai ch
 quay xa, ti sao li quay xa mà không quay tơ ? Ch xa nhp nhoè nhiu ý nghĩa:xa va là gung tơ, gung ci; nhưng xa còn là bánh xe chiến tranh như chiến xa; xa còn là xa lià đt đan. Người chinh ph  đây, không ch là nn nhân ca chiến tranh, chu hu qu ca chiến tranh như nhng người chinh ph thi xưa na, mà chính nàng cũng góp phn vào b máy chiến tranh, nàng đang quay bánh chiến xa, nàng đang "tm máu rng thu" như chng. ng kính đc đáo ca nhà thơ, quay cnh toàn th dân tc lao vào cuc chiến tàn khc: ng kính duy nht ca thi ca ViNam đã chp bt được trách nhim mi cá nhân trong chiến tranh, nam cũng như n.

Nhưng Phùng Cung không ch dng l đy, ông còn đi sâu hơn, đ truy lùng th phm chiến tranh, ông đã đng đến c nhng biu tượng được tôn sùng nht:

C
 máu rp tri
L
m gíó!
Ti
ếng quc thiu tăng â
C
c đi thét gào
 ..."Th
 phanh thây ung máu!..." 
Ta lùng trong kho nh
 
Nh
m biên niên s 
Xin h
i loài người
Có qu
c thiu nào man r thế không?
Hi ti cách mng mùa thu chưa đ, nhà thơ còn hi ti quc ca, quc kỳ.
Chưa nhà thơ nào dám đưa ra nhng li buc ti gay gt v nhng biu tượng "thiêng liêng" như thế: Có qu
c thiu nào man r thế không?

Bên cnh nhng hình nh d s ca "c
 máu rp tri lm gió", bên cnh nhng li buc ti không khoan nhượng, rng trong "kho nh ca loài người", không thy có cái "quc thiu nào man r" như thế; là nhng li thơ tr tình đm l gi cho Quê hương tan nát vì chiến tranh, ly máu và nước mt: 
Quê hương ơi! 
Ð
ường quan ly nước mt 
Ði
u sáo hết du dương 
Mây chìm 
Gió ng
 (...)
Sông sâu b
t tiếng gi đò 
Chim hãy cùng ta
G
i cành xanh ngóc dy
Đ
 mt ln
Quê h
ương thy li quê hương
Ráng chi
u ngy to bình minh 
Lá thuy
n tình 
Ch
 lênh đênh gia dòng.
Phùng Cung là người ch duy nh đt Bc, đi vi hai cuc chiến, đã nhìn thy và đã dám nói ra cái giá quá đt phi tr cho hòa bình đã mt. Dưới mt nhà thơ, chiến tranh không ch là nhng thúc gic lên đường, không ch là nhng tiếng hô xung phong, mà đng sau tt c c xí rp tri là b mt kinh hoàng ca thn chết: 
Phát lnh chia bôi...
Ng
n gió giao liên 
G
i tiếng xa gn 
Tr
ng phát dn 
Gia nô th
n chết cm dùi 
D
m dúi vùi nông 
Chi
u bc mnh 
Khói h
ương ơi! 
Ð
n miếu tan ri!...
Năm t
n tháng cùng 
Hòng hõng mong th
ư tuyến la.
Nhng hình nh "gia nô thn chết" trong thơ Phùng Cung, hoà cùng nhng xác "người chết hai ln" trong ca t Trnh Công Sơn, đã hp thành dòng máu ca anh em chém giết.
Trong bui liên hoan mng chiến thng, Phùng Cung âm thm đếm li nhng đt xương tàn:
 
Tiếng gia tiên 
Th
n thc dưới m 
Nh
ng lúc chim v 
Tím l
m chân mây 
Ai li
u to m chiu nay 
Mà h
ương to m bay đy hoàng hôn.
Hướng v nhng linh hn quá tr đã b vay tui đ xut trn, Phùng Cung to m con và lim hn m, nhng người m bc đu hương khói trên nhng nghiã trang gi không có xác trong m:
Con va mười sáu tui đi 
N
a đêm vay tui ly người chiến tranh
Ðèn con ti
n đến cng đình
Quay v
 ht bước ng mình chiêm bao 
Khe Sanh - D
c miếu là đâu
V
ng con nh đến bc đu cô đơn 
Máu chi
u gi đ hoàng hôn
Nghiã trang m
 gi, nm xương không m 
Ð
ng chiu gió tím mp mô
Nén h
ương đn khói, my mùa khóc vay.
Và dưới m tiếng Phùng Cung nhn lên, ngược dòng vi Văn Cao, Lưu Hu Phước: Này thanh niên ơi! Đng bao gi chn gii pháp chiến tranh cho dân tc. 

Xem đêm là tp thơ ca người Vit c, "người Rng", thơ Đường Lâm thi chí, ca B Cái b cm tù trên Bt Bt. Tt c đã b tàn phá, t thân cây ngn c, đến c đt sương, đến c tâm hn, đến c kh đau và hnh phúc, cũng không còn như xưa...


Xem đêm là mt hình tượng mi, mt hành đng ch mi, mi ch là tinh cu, ch cn vài câu đã gói trn bu tri nht nguyt thc, sau Nhân Văn.  Hoàng Cm là nhng đêm kim, đêm m
c, đêm thy, đêm ho, đêm th.  Phùng Cung là nghe đêm, xem đêm...

Xem đêm là mt vũ tr không ánh sáng ca nhng s kiếp bt bèo, nhng người b tù chung thân vì t
i ch:
               Lênh đênh muôn dm nước non
               D
t vào ao cn vn còn lênh đênh
 (Bèo)
Xem đêm là s đm đc ca nhng con ch nguyên cht, nhng con ch quê mùa, chưa b văn minh xâm ln, chưa b la lc tn công, chưa b ch nghiã nhim đc, chưa b chun hoá theo mt mu mc nào.
Trong đêm miên viy, người và vt nhp quyn vào nhau trong mt trng thái dung hp vt cht, tinh thn. Thơ cô đng như Đường thi, mt vài ch đ gánh c phn người. S giao thoa gia v
t th, tiếng đng, không gian là đc tính ca Đường Lâm thi phái: 
Đêm về khuya
Trăng ngả
 màu hoa lý
Tiế
ng gi đò căng ch ngang song
 (Đò khuya)
Đêm, trăng, hoa lý, tiếng gi đò, sông... là nhng yếu t ca mt cnh đêm có th cht hoàn toàn khác nhau. Nh mt hành đng ch, chúng đã hoá mng. Đ được sng li trong mt không gian khác, đ to ra nghch cnh ca mt đi người.
S cô đơn tuyt đi ca con người b cô lp sut đi, được nhà thơ biu hin dưới mt màn trăng đêm không người, mà có "tiếng gi đò" như "con nhn vô hình" giăng ni hai b xa cách.


Hai quang cnh, mt ca thiên nhiên hin thc, dio: Đêm về
 khuya trăng ng màu hoa lývà mt ca tâm thc cô đơn tuyt đi Tiếng gi đò căng ch ngang sông, ca k b cách ly, lưu đy, b đot t do và cướp ánh sáng mà Nguyn Mnh Tường gi là un excommunié, k b khai tr.
Đây chính là thơ Đường Lânói chí.
Nhưng tt c nghch cnh, cách ly, đu đã  mà đu đã không. Đã xy ra và đã không còn na:sc sc không không, như mt s giao thoa triết hc đông tây phi thường, mi l.
Mt bài thơ khác:
 Quấ
t mãi nước sôi
Trà đau nát bã
Không đổ
i ging Tân Cương (Trà)
Ch có ba "nhân vt": Trà, nước, ging, ba yếu t thun khiết ca mt cuc thiết trà.
Bng ch
 quất hin lên như mt hung thn và ch Tân Cương sng sng như mt người Rng,mt chí  lớn, mt sự cương cường mi, b giam hãm  đt Tân Cương, tri tp trung các trí thc Trung Hoa b Mao Trch Đông đày đi gánh phân; biếcuc thiết trà thành mt cuc tra vn tàn phũ, mà k thm tra qut trà đến nát bã nhưng trà sĩ vn không khai, không đi ging bt khut. Thơ Phùng Cung có chí Phùng Hưng.

Mt bài thơ v m:
         
            
M hôi m  
Tháng ngày đăm đăm
                                                   nh git
               Con níu gi
t m hôi
               Đ
ng dy làm người
 (M)

Mt git m hôi m, đ tác thành khí phách con. Ch đi t núi Tn, mi ch là mt git thép. Đc thơ y, s hiu ti sao con ngườy b bit giam 11 năm. Bi không có phép gì "ci to" được tâm hn và chí khí ca ngn Ba Vì.


Vn v người ph n, ln này là người v:

               L
ưng áo em
               Ngoang vôi tr
ng xóa
               Cái tr
ng này vt tn trong xương 
(M hôi xương)


Chân dung người v cũng toát ra cái can trường trng ca đt Mê Linh. S can trường dũng cm hàng ngày ca người v phi đương đu vi miếng cơm manh áo, đ nuôi con, đ tn ti. 


Và mt tinh thn phn chiến, kiên cường và dt khoát, rùng rn, trong cung cách Đường thi:

Mi chiến thng
Mt ln gươm tm rượu
Rui vn qua lùng máu
 sa trường
 (Gươm báu)


Bài Nghe đêm gói trn ni cô đơn cui đi ca con người b lưu đy, vì ch nghiã, t tui thanh niên đến lúc đu bc:

Đêm ch
t nghe
Trong g
i vng tiếng ru
L
ng tai mi rõ
Ti
ếng tóc mình chuyn bc 
 (Nghe đêm)


Đó là s cô đơn ca k
 mt mình mt nga trên hành trình m nước và dng nước v phía văn hóa, tình nước và tình người.

(Hết phn th XIV) 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét