Ngày 25 tháng 7 năm 1966 tại Bắc Kinh, Bộ chính trị Trung Quốc cùng Mao Trạch Đông chụp hình lưu niệm, nhân dịp bis Hồ Chí Minh tuyên bố:
_ " Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải hùng mạnh để bảo vệ đứa em Việt Nam "
Đặc biệt trong Bộ chính trị Trung Quốc gồm có Hồ Chí Minh và Hoàng Văn Hoan đang hoạt động ở hải ngoại. Ảnh: Hoa Nam.
_ " Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải hùng mạnh để bảo vệ đứa em Việt Nam "
Đặc biệt trong Bộ chính trị Trung Quốc gồm có Hồ Chí Minh và Hoàng Văn Hoan đang hoạt động ở hải ngoại. Ảnh: Hoa Nam.
Hồ Chí Minh và Trần Canh trong chiến dịch Biên giới (1950)
Hồ Chí Minh nghe chỉ thị từ Trung Cộng
Theo các tài liệu mới được công bố thì cuộc chiến tranh chống Pháp được Trung
Quốc ch đạo trực tiếp từ chính trị tới quân sự. La Quý Ba đại diện của đảng
CSTQ làm cố vấn chính trị cho Đảng CSVN và tướng
Trần Canh làm cố vấn quân sự. Mọi kế hoạch đều do Trần Canh vạch ra và chỉ đạo
trực tiếp.
Ngày 02/07/1950, Mao Chủ Tịch gửi điện trả lời Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam:
_ " Đồng ý ý kiến đánh Cao Bằng trước , chờ sau khi Trần Canh đến , do các đồng chí quyến định cuối cùng "
Tài liệu này đã xác nhận một sự thật lịch sử là Trần Canh chính là nhân vật quyết định tối hậu về chiến tranh Việt Nam, không phải Võ Nguyên Giáp cũng không phải Hồ chí Minh. Dĩ nhiên, Mao Trạch Đông là lãnh tụ cao nhất. Quân Ủy và Bộ Chính Trị Trung Cộng giữ vai trò ch đạo từ Bắc Kinh. La quý Ba kể thêm về sự khẩn nài của Hồ Chí Minh như sau:
_ " Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi yêu cầu đồng chí La Quý Ba khi tham gia hội nghị Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi nêu nhiều ý kiến về các mặt công tác của chúng tôi, giúp đỡ nhiều cho chúng tôi. Nhưng đồng chí quá thận trọng, quá khiêm tốn. Tôi mong các đồng chí giao cho đồng chí ấy nhiệm vụ nêu nhiều ý kiến. Mao Chủ tịch, các đồng chí có đồng ý không ? ”
Điều này không phải do Trung Quốc bịa đặt ra mà chính Võ Nguyên Giáp cũng đã thừa nhận trong các quyển sách của ông ta. Thật vậy, ngay chính trong những quyển sách do chính họ Võ viết, chúng ta cũng thấy rõ một số vấn đề. Trong cuốn Đường tới Điện Biên Phủ Võ Nguyên Giáp viết:
_ " Trong một buổi làm việc ở Moscou với Staline, Mao Trạch Đông, Mao đã hứa trang bị cho Việt Nam 10 sư đoàn. Mao nói: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn (sư đoàn) để đánh Pháp. Trước mặt hãy trang bị 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc Việt Nam. Có thể đưa ngay một số đơn vị sang Trung Hoa nhận vũ khí. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Sau đó các đơn vị của quân đội nhân dân lần lượt được đưa sang Tầu để thụ huấn và nhận vũ khí. Những đơn vị sang Trung Quốc, ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật công kiên, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá. Trước đây, vì chưa có thuốc nổ, ta chưa hề sử dụng kỹ thuật này "
Võ Nguyên Giáp còn xác nhận chính Hồ Chí Minh đã yêu cầu Tầu Cộng gửi qua Việt Nam một đoàn cố vấn. Theo lời yêu cầu đó, một đoàn cố vấn Trung Cộng khoảng 80 người đã sang Việt Nam, giúp quân Cộng Sản Việt Nam ngày 17-1-1950 gồm Lã Quí Ba, Ủy Viên Trung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc, Trưởng đoàn Cố vấn, Vi Quốc Thanh, Trưởng đoàn Cố vấn về Quân sự, Mai Gia Sinh, cố vấn về công tác tham mưu, Mã Tây Phu, Cố vấn về công tác hậu cần. Chính các Cố vấn Trung Cộng đã giúp Công Sản Việt Nam tổ chức 3 cơ chế căn bản trong quân đội là Bộ Tổng Tham Mưu, Tổng Cục chánh trị và Tổng cục hậu cần. Như vậy, ngay cả trong công việc tổ chức quân đội của Cộng Sản Việt Nam hoàn toàn do Trung Quốc tổ chức và điều khiển và “Đại Tướng” Võ Nguyên Giáp cũng chỉ là người thừa hành.
Thật vậy, trong chiến tranh Việt-Pháp 1946-1954, người thực sự chỉ huy các trận đánh lớn không phải là Giáp mà là các tướng lãnh Trung Cộng như Trần Canh trong đoàn cố vấn Trung Quốc đứng đầu là Vy Quốc Thanh, Lã Quí Ba.
Ngay từ chiến dịch bên giới năm 1950 nhằm mục đích đánh đuổi quân Pháp ra khỏi biên giới của 2 nước Việt Nam-Trung Quốc để cho việc tiếp vận từ Trung Cộng cho quân đội của Cộng Sản Việt Nam được dễ dàng. Sau khi Lã Quý Ba sang VN làm Tổng cố vấn ngày 17-1-1950 thì tướng Trần Canh của Trung quốc sang Việt Nam ngày 22-7-1950. Trần Canh đã áp dụng học thuyết chiến tranh nhân dân của Mao vào chiến tranh Việt Nam
Ngày 02/07/1950, Mao Chủ Tịch gửi điện trả lời Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam:
_ " Đồng ý ý kiến đánh Cao Bằng trước , chờ sau khi Trần Canh đến , do các đồng chí quyến định cuối cùng "
Tài liệu này đã xác nhận một sự thật lịch sử là Trần Canh chính là nhân vật quyết định tối hậu về chiến tranh Việt Nam, không phải Võ Nguyên Giáp cũng không phải Hồ chí Minh. Dĩ nhiên, Mao Trạch Đông là lãnh tụ cao nhất. Quân Ủy và Bộ Chính Trị Trung Cộng giữ vai trò ch đạo từ Bắc Kinh. La quý Ba kể thêm về sự khẩn nài của Hồ Chí Minh như sau:
_ " Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi yêu cầu đồng chí La Quý Ba khi tham gia hội nghị Bộ Chính trị Trung ương chúng tôi nêu nhiều ý kiến về các mặt công tác của chúng tôi, giúp đỡ nhiều cho chúng tôi. Nhưng đồng chí quá thận trọng, quá khiêm tốn. Tôi mong các đồng chí giao cho đồng chí ấy nhiệm vụ nêu nhiều ý kiến. Mao Chủ tịch, các đồng chí có đồng ý không ? ”
Điều này không phải do Trung Quốc bịa đặt ra mà chính Võ Nguyên Giáp cũng đã thừa nhận trong các quyển sách của ông ta. Thật vậy, ngay chính trong những quyển sách do chính họ Võ viết, chúng ta cũng thấy rõ một số vấn đề. Trong cuốn Đường tới Điện Biên Phủ Võ Nguyên Giáp viết:
_ " Trong một buổi làm việc ở Moscou với Staline, Mao Trạch Đông, Mao đã hứa trang bị cho Việt Nam 10 sư đoàn. Mao nói: Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn (sư đoàn) để đánh Pháp. Trước mặt hãy trang bị 6 đại đoàn có mặt ở miền Bắc Việt Nam. Có thể đưa ngay một số đơn vị sang Trung Hoa nhận vũ khí. Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam. Sau đó các đơn vị của quân đội nhân dân lần lượt được đưa sang Tầu để thụ huấn và nhận vũ khí. Những đơn vị sang Trung Quốc, ngoài việc trang bị lại vũ khí còn được huấn luyện thêm về chiến thuật công kiên, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá. Trước đây, vì chưa có thuốc nổ, ta chưa hề sử dụng kỹ thuật này "
Võ Nguyên Giáp còn xác nhận chính Hồ Chí Minh đã yêu cầu Tầu Cộng gửi qua Việt Nam một đoàn cố vấn. Theo lời yêu cầu đó, một đoàn cố vấn Trung Cộng khoảng 80 người đã sang Việt Nam, giúp quân Cộng Sản Việt Nam ngày 17-1-1950 gồm Lã Quí Ba, Ủy Viên Trung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc, Trưởng đoàn Cố vấn, Vi Quốc Thanh, Trưởng đoàn Cố vấn về Quân sự, Mai Gia Sinh, cố vấn về công tác tham mưu, Mã Tây Phu, Cố vấn về công tác hậu cần. Chính các Cố vấn Trung Cộng đã giúp Công Sản Việt Nam tổ chức 3 cơ chế căn bản trong quân đội là Bộ Tổng Tham Mưu, Tổng Cục chánh trị và Tổng cục hậu cần. Như vậy, ngay cả trong công việc tổ chức quân đội của Cộng Sản Việt Nam hoàn toàn do Trung Quốc tổ chức và điều khiển và “Đại Tướng” Võ Nguyên Giáp cũng chỉ là người thừa hành.
Thật vậy, trong chiến tranh Việt-Pháp 1946-1954, người thực sự chỉ huy các trận đánh lớn không phải là Giáp mà là các tướng lãnh Trung Cộng như Trần Canh trong đoàn cố vấn Trung Quốc đứng đầu là Vy Quốc Thanh, Lã Quí Ba.
Ngay từ chiến dịch bên giới năm 1950 nhằm mục đích đánh đuổi quân Pháp ra khỏi biên giới của 2 nước Việt Nam-Trung Quốc để cho việc tiếp vận từ Trung Cộng cho quân đội của Cộng Sản Việt Nam được dễ dàng. Sau khi Lã Quý Ba sang VN làm Tổng cố vấn ngày 17-1-1950 thì tướng Trần Canh của Trung quốc sang Việt Nam ngày 22-7-1950. Trần Canh đã áp dụng học thuyết chiến tranh nhân dân của Mao vào chiến tranh Việt Nam
Cố Vấn Trung Cộng Trần Canh
Kế hoạch tiến công của Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch
biên giới được thay thế bằng kế hoạch tác chiến của Trần Canh. Thay vì tấn công
Cao Bằng như kế hoạch của Giáp, Trần Canh đề nghị kế hoạch tấn công Đông Khê,
một đồn của Pháp nằm giữa Cao Bằng và Lạng Sơn, để lùa quân Pháp ra khỏi hai
tỉnh trên và sau đó phục kích tiêu diệt (công đồn đả viện). Hồ Chí Minh chấp
thuận kế hoạch này. Kết quả trận đánh là quân Pháp thảm bại phải bỏ hết các
tỉnh biên giới. Chiến thuật công đồn đả viện của Cộng Sản Việt Nam là của cố
vấn Trung Quốc Trần Canh. Từ năm 1951, nhóm cố vấn chánh trị do Lã Quí Ba cầm đầu đã giúp Hồ tạo lập luật lệ và chánh sách liên quan đến tài chánh, thuế khóa, quản lý báo chí và đài phát thanh cũng như các chánh sách đối với các dân tộc thiểu số. Sau các tổn thất ở đồng bằng sông Hồng Hà năm 1951, Việt Minh, theo sự cố vấn của các cố vấn Trung Quốc, mở chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
Lã Quí Ba trách nhiệm hoạch định chiến dịch thay Vi Quốc Thanh về TQ chữa bệnh. Hồ Chí Minh chấp thuận hoàn toàn đề nghị của Lã Quí Ba. Theo Qiang Zhai (China and the Vietnam wars 1950-1975) cuối tháng 9 năm 1952, Hồ bí mật sang Bắc Kinh để thảo luận về chiến dịch Tây Bắc cũng như chiến lược thắng quân Pháp. Ngày 14-10 Việt Minh tập trung 8 tiểu đoàn tấn công Nghĩa Lộ và các đồn bót lân cận. Ngày 16-10 Vy Quốc Thanh trở lại Việt Nam để cùng Lã Quí Ba chỉ đạo chiến dịch. Sau khi mất Nghĩa Lộ, quân Pháp rút chạy khỏi Sơn La ngày 21-11. Việt Minh hoàn toàn chiếm lĩnh một khu vực lớn ở Tây Bắc, cho phép họ có thể tiến hành các hoạt động ở Lào.
Tháng 5-1953, tướng Henri Navarre tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương lập kế hoạch Kiểm soát vùng đồng bằng sông Hồng, Bình định các khu do Cộng Sản kiểm soát ở miền Trung và miền Nam và mở tổng phản kích tiêu diệt các cứ địa của Việt Minh tại miền Bắc. Để thực hiện kế hoạch, Navarre cho thành lập các binh đoàn lưu động.
Việt Minh Cộng Sản, lúc đầu muốn tập trung quân tại vùng Tây Bắc và Lai Châu, nhưng sau Giáp từ bỏ ý định đó, muốn kéo quân tấn công quân Pháp ở đồng bằng sông Hồng Hà. Như vậy Giáp hạ thấp tầm quan trọng của chiến dịch ở Lào. Bắc Kinh không đồng ý với kế hoạch của Giáp. Bắc Kinh nhấn mạnh Việt Minh cần giữ nguyên kế hoạch tập trung vào Tây Bắc và Lào. Lãnh đạo Trung Quốc cho rằng nếu thực thi chiến thuật này, Việt Minh Cộng Sản có thể chuẩn bị lực lượng cho công cuộc đánh chiếm đồng bằng sông Hồng và cuối cùng sẽ đánh bại Pháp ở Đông Dương. Tháng 9, Bộ Chính trị của Cộng Sản Việt Nam, phủ quyết kế hoạch của Giáp để theo kế hoạch của các cố vấn Tầu. Ngày 27 tháng 10 năm 1953, Vy Quốc Thanh trao cho ông Hồ một bản sao kế hoạch của Navarre mà tình báo Trung Cộng đã thu đoạt được. Sau khi xem xét, các lãnh đạo của Cộng sản Việt Nam nói đề nghị của Trung Quốc là đúng.
Khi Navarre đưa quân đến Điện Biên Phủ, Giáp và Bộ Tham mưu chưa nhận ra tầm quan trọng của vị trí này. Chính Vy Quốc Thanh là người đã thúc Giáp mở chiến dịch bao vây và tiêu diệt quân Pháp ở Điện Biên Phủ. Trung Quốc nhấn mạnh chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ quan trọng về quân sự mà còn có ảnh hưởng quốc tế.
Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị của Cộng Sản Việt Nam thông qua kế hoạch tác chiến ở Điện Biên Phủ. Giáp chỉ là người thi hành kế hoạch do cố vấn Trung Quốc Vy Quốc Thanh đề ra. Chính các cố vấn Trung Cộng đã giúp Việt Minh trong các chiến dịch biên giới, Tây Bắc và Điện Biên Phủ vì Mao Trạch Đông đã chỉ thị rõ ràng là :
_ " Cố vấn thì là cố vấn, nhưng trên thực tế chính là tham mưu, làm tham mưu tốt cho các đồng chí lãnh đạo của người ta. Tham mưu chính là đề xuất chủ trương, nghĩ biện pháp, hiệp tác giúp đỡ lãnh đạo…”
Trung Cộng đã chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ 8286 tấn tiếp liệu gồm võ khí, lương thực … Võ Nguyên Giáp là Tổng Chi Huy chiến dịch trên danh nghĩa, Vy Quốc Thanh là Tổng Cố Vấn quân sự. Cố vấn quân sự các cấp của Hồng quân TQ có mặt tại trận địa dốc toàn lực hợp tác giúp đỡ. Cố vấn TC có mặt ở mọi đơn vị đã giúp Việt Minh bố trí pháo binh trong các hào sâu trên sườn núi để tránh bị phi cơ Pháp phát hiện và phá hủy. Các trung đoàn pháo cao xạ của Hồng quân Trung Cộng cùng với pháo binh của Việt Minh, được các cố vấn Trung Cộng điều khiển đã khống chế toàn bộ chiến trường khiến quân Pháp co cụm lại để phòng thủ đã là một bất ngờ lớn khiến quân đội Pháp thất trận Điện Biên Phủ. Một tướng lãnh Trung Cộng Hà Cẩn đã viết trong quyển “Mao Chủ Tịch” của tôi đã viết:
_ " Bằng sự sáng tạo của Mao chủ tịch trong việc đưa tới Việt Nam các đồng chí cố vấn mà chiến dịch đã kết thúc thắng lợi với vai trò chính yếu thuộc về thượng tướng Vi Quốc Thanh "
Như vậy, cái gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ, khách quan mà nói là do sự đóng góp không nhỏ của Trung Cộng mà “Danh Tướng Võ Nguyên Giáp, Người Hùng của chiến trận Điện Biên” chỉ là danh tướng trên danh nghĩa mà thôi.
Trên thực tế, vinh quang chiến thắng Điện Biên Phủ là của toàn dân Việt Nam yêu nước, quyết hy sinh mạng sống để giành lại độc lập dân tộc chứ không phải của cá nhân Võ Nguyên Giáp, lại càng không phải của cố vấn Trung Quốc.
Người Pháp vẫn truyền tụng câu truyện về một viên Đại Tá huyền thoại của đơn vị Lê Dương là sau khi chiến thắng, Võ Nguyên Giáp đã đến thăm tù binh Pháp trong đó có Đại Tá huyền thoại Pièrre Charton của đội quân Lê Dương với sự hả hê của kẻ chiến thắng. Võ Nguyên Giáp nói:
_ " Tôi đã đánh bại ông, thưa Đại tá! "
Pièrre Charton:
_ " Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đã đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đã nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố "
ÔNG ĐÃ THẮNG NHỜ YẾU TỐ KHÁC CHỨ KHÔNG PHẢI BẰNG TÀI NĂNG QUÂN SỰ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét