Nói về ngày 19/5 khi đề cập tới Hồ Chí Minh thì phải nói tơi hai hiện tượng đặc biệt liên quan tới ngày này. Trước hết, 19/5/1941 là ngày Nguyễn Ái Quốc, tức Hồ Chí Minh sau này, thành lập Mặt Trận Việt Minh tại Cao Bằng. Hiện tượng đáng kể nữa là 19/5/1946 là ngày Hồ Chí Minh đón tiếp đô đốc Georges Thierry d’Argenlieu ra Hà Nội. Dù sao, những nhận xét ghi lại của một số học giả và nhân chứng cho rằng Hồ Chí Minh đã chọn ngày 19/5 làm ngày sinh nhật ngay sau khi gặp d’Argenlieu.
Nhân chứng sống nói về ngày này là ông Vũ Thư Hiên. Ông Hiên trong video"Sự Thật về Hồ Chí Minh" nói rằng cha ông là Vũ Đình Hùynh đã được lệnh từ Hồ Chí Minh tổ chức ngày sinh nhật 19/5/1946 cho ông ta.
Bài viết này xin dựa vào tài liệu trong "Britain in Vietnam, Prelude to Disaster, 1945-1946" tác giả Peter Neville. Về sự việc này, ông Neville có ghi, (page 146):
Nhân chứng sống nói về ngày này là ông Vũ Thư Hiên. Ông Hiên trong video"Sự Thật về Hồ Chí Minh" nói rằng cha ông là Vũ Đình Hùynh đã được lệnh từ Hồ Chí Minh tổ chức ngày sinh nhật 19/5/1946 cho ông ta.
Bài viết này xin dựa vào tài liệu trong "Britain in Vietnam, Prelude to Disaster, 1945-1946" tác giả Peter Neville. Về sự việc này, ông Neville có ghi, (page 146):
On 18 May, d’Argenlieu made a visit to Hanoi to talk about the forthcoming peace talks. He was greated at the airport by Valluy, the Chinese General Lu Han, Giap…. D’Argenlieu noticed how the local colons were ‘smiling and applauding’ on his route into Hanoi. He met Ho Chi Minh the next day - Vào ngày 18/5, d’Argenlieu đến viếng Hà Nội để nói về cuộc nói chuyện về hòa bình sắp diễn ra. Ông đã được tiếp đón tử tế tại phi trường bởi ông Valluy, Lữ Hán, Giáp… D’Argenlieu để ý thấy những người dân trong vùng ‘mỉm cười vỗ tay’ trên đường ông tới Hà Nội. Ông đã gặp Hồ Chí Minh ngày hôm sau.
Tại sao Hồ Chí Minh phải chuẩn bị tiếp đón đô đốc d’Argenlieu long trọng vậy? Những người dân bị triệu tập ra đường đón chào ‘cười vỗ tay’ mà tác giả để trong dấu ngoặc (theo hồi ký của d’Argenlieu). Và ngày hôm sau 19/5/46 thì dân chúng tưng bừng hơn với hoa giăng đầy đường khi d’Argenlieu đến gặp ông Hồ, rồi từ đó đến nay ngày ấy được đánh dấu ngày mừng sinh nhật của Hồ Chí Minh.
Trả lời tại sao có hiện tượng này thì có thể trình bày từng mốc điểm mà khởi mốc quan trọng là ngày 6/3/1946 khi Sainteny dại diện nước Pháp ký với Hồ Chí Minh Hiệp Ước Sơ Bộ.
Hồ Chí Minh được thế giới biết là một người giỏi về mẹo vặt, ông ta có thể uyển chuyển xoay trở tình thế bằng lối tình cảm để mua chuộc đối phương, làm mê hoặc người khác (charm), màu mè để che giấu những điều không tốt bên trong. Trong hòan cảnh khi gặp đô đốc d’Argenlieu, Hồ Chí Minh đang trong thế rất bi đát, bởi vì trước đó đã có những chỉ dấu bất lợi cho Hồ trong tương lai rất gần.
Khi d’Argenlieu khám phá ra đã có Hiệp Ước Sơ Bộ và trong đó có một điều khỏan vô cùng quan trọng mà ông quyết tâm chống đối tới cùng. Đó là việc "thống nhất 3 Kỳ", tức là Bắc Trung Nam thành một. Đây là một âm mưu của Hồ Chí Minh và phe cánh đang nắm quyền quốc hội bên Pháp thuộc Đảng Cộng Sản Pháp, Đảng Xã Hội, mà đại diện là Maurice Thorez, Marius Moutet, Jean Sainteny, Felix Gouin làm ra. Họ bằng lòng nhau Hiệp Ước Sơ Bộ và ngay ngày hôm sau, 7/3/1946, một buổi lễ Pháp công nhận nước "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa" diễn ra tại Hà Nội , một thứ công nhận mà Hồ Chí Minh luôn mong đợi, dù trước đó, trước ngày 2/9/1945, phe Việt Minh đã tốn công sức rất nhiều muốn Hoa Kỳ công nhận, nhưng Hoa Kỳ làm ngơ vì biết Hồ chính là quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc.
Đô đốc d’Argenlieu cho rằng đây là một hiệp ước cẩu thả, có tính độc tài, không quan tâm tới các nước khác như Miên và Lào vì họ cũng thuộc Đông Dương trong quyền hạn mà d’Argenlieu trách nhiệm. Nếu Hiệp Ước Sơ Bộ chỉ nói riêng cho "Việt Nam độc lập" trong Liên Hiệp Pháp thì 2 nước kia tính sao? D’Argenlieu rất bất mãn trong tình huống này, dù biết âm mưu của phe cánh cộng sản 2 bên. Liền sau vụ 6/3, ông than với tướng Valluy, thay thế Leclerc, (page 145):
Trả lời tại sao có hiện tượng này thì có thể trình bày từng mốc điểm mà khởi mốc quan trọng là ngày 6/3/1946 khi Sainteny dại diện nước Pháp ký với Hồ Chí Minh Hiệp Ước Sơ Bộ.
Hồ Chí Minh được thế giới biết là một người giỏi về mẹo vặt, ông ta có thể uyển chuyển xoay trở tình thế bằng lối tình cảm để mua chuộc đối phương, làm mê hoặc người khác (charm), màu mè để che giấu những điều không tốt bên trong. Trong hòan cảnh khi gặp đô đốc d’Argenlieu, Hồ Chí Minh đang trong thế rất bi đát, bởi vì trước đó đã có những chỉ dấu bất lợi cho Hồ trong tương lai rất gần.
Khi d’Argenlieu khám phá ra đã có Hiệp Ước Sơ Bộ và trong đó có một điều khỏan vô cùng quan trọng mà ông quyết tâm chống đối tới cùng. Đó là việc "thống nhất 3 Kỳ", tức là Bắc Trung Nam thành một. Đây là một âm mưu của Hồ Chí Minh và phe cánh đang nắm quyền quốc hội bên Pháp thuộc Đảng Cộng Sản Pháp, Đảng Xã Hội, mà đại diện là Maurice Thorez, Marius Moutet, Jean Sainteny, Felix Gouin làm ra. Họ bằng lòng nhau Hiệp Ước Sơ Bộ và ngay ngày hôm sau, 7/3/1946, một buổi lễ Pháp công nhận nước "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa" diễn ra tại Hà Nội , một thứ công nhận mà Hồ Chí Minh luôn mong đợi, dù trước đó, trước ngày 2/9/1945, phe Việt Minh đã tốn công sức rất nhiều muốn Hoa Kỳ công nhận, nhưng Hoa Kỳ làm ngơ vì biết Hồ chính là quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc.
Đô đốc d’Argenlieu cho rằng đây là một hiệp ước cẩu thả, có tính độc tài, không quan tâm tới các nước khác như Miên và Lào vì họ cũng thuộc Đông Dương trong quyền hạn mà d’Argenlieu trách nhiệm. Nếu Hiệp Ước Sơ Bộ chỉ nói riêng cho "Việt Nam độc lập" trong Liên Hiệp Pháp thì 2 nước kia tính sao? D’Argenlieu rất bất mãn trong tình huống này, dù biết âm mưu của phe cánh cộng sản 2 bên. Liền sau vụ 6/3, ông than với tướng Valluy, thay thế Leclerc, (page 145):
I am amazed General, that it is the only word I can use, amazed that France’s leaders prefer negotiations to action when we have such a magnificent expeditionary force in Indochina - Tôi kinh ngạc, đó là từ mà tôi chỉ có thể dùng, kinh ngạc rằng những nhà lãnh đạo nước Pháp chọn sự điều đình để hành động trong khi chúng ta đang có một lực lượng quân đội viễn chinh rất hùng mạnh.
Lực lượng còn hùng mạnh mặc dù ngay lúc đó quân Anh đã rút (General Douglas Gracey đã rời Saigon ngày 28/1/1946). Người Anh và Pháp đến Nam Việt Nam ngay sau lúc thế chiến thứ 2 kết thúc để làm phận sự dẹp tàn quân Nhật, giúp dân Pháp di tản khỏi Việt Nam, giải tỏa những người còn bị tù…Bên cạnh đó vai trò của Pháp khi theo chân Anh về Việt Nam là để đương đầu với làn sóng đỏ cộng sản mà hiện tượng 2/9/1945 tại miền Bắc kéo theo 23/9/1945 tại miền Nam là trận đánh nhau giữa Việt Cộng và Pháp. Ngay lúc này Hoa Kỳ đã lo sợ sự lan rộng của Liên Sô. Hồ Chí Minh chưa được Liên Sô viện trợ vì Stalin đang bận rộn bành trướng ở Âu Chậu. Người dân Saigon đã thấy ồn ào đòan xe phô trương của Mỹ như jeeps, xe tải, và ngay cả thiết giáp… Chiến tranh lạnh đã đến, chứ không đợi khi quân đội Hoa Kỳ thực sự đóng quân tại miền Nam vào 1965, theo ông Neville.
(page 122): Moscow was much more interested in the situation in metropolitan France where the French Communist Party under Maurice Thorez was close to coming to power - Moscow đang chú ý nhiều hơn về tình trạng tại nước Pháp văn minh nơi Đảng Cộng Sản Pháp dưới sự lãnh đạo của Maurice Thorez đã sắp nắm quyền.
http://i986.photobucket.com/albums/a...ndsainteny.jpg
Tướng Pháp Leclerc, Hồ Chí Minh, đại sứ Pháp Sainteny chúc mừng nhau sau khi ký Hiệp Ước Sơ Bộ
Tướng Pháp Leclerc, Hồ Chí Minh, đại sứ Pháp Sainteny chúc mừng nhau sau khi ký Hiệp Ước Sơ Bộ
Đó là tại sao dẫn đến việc ký Hiệp Ước Sơ Bộ một cách nhanh chóng. Phe cộng sản Pháp lợi dụng vai trò "thực dân" của Pháp để hỗ trợ tiếp ứng cùng Việt Minh làm cho phe d’Argenlieu bị mang tiếng, ngay cả công dân Hoa Kỳ cũng còn nghi ngờ Pháp đang muốn trở lại để thực dân. Pháp thực dân đã rời khỏi Việt Nam sau khi Nhật đảo chánh vào 3/1945. Vua Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập bên cạnh sự tiếp ứng của Nhật, nhưng sau vụ 2 trái bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki vào 6 và 9/8/1945 mà Nhật phải đầu hàng đồng minh. Khỏang trống chính trị tại Việt Nam trong vòng 9 ngày tạo cơ hội cho Việt Minh cướp chính quyền ngày 19/8/1945.
(page 108):…d’Agenlieu arrived in Saigon, he was ‘contemplating the vision of independence but he eventually set his face against negotiations with the Viet Minh’…he was prepared to consider the possibility of some sort of independence on arrival in Vietnam, according to his defenders - D’Agenlieu đến Saigon, ông ta luôn nghĩ tới một Việt Nam độc lập, nhưng cuối cùng thì phải đụng độ chống lại những cuộc điều đình với Vịêt Minh…
Khi d’Argenlieu đến Đông Dương với vai trò đô đốc vào 10/1945 thì de Gaulle một mặt chuẩn bị sắp xếp cho miền Nam Việt Nam có bộ mặt chính trị mới. De Gaulle và hòang tử Vĩnh San đã gặp nhau ngày 14/12/1945 và Vĩnh San bằng lòng trở về Việt Nam với điều kiện lá cờ quốc gia Việt Nam và Pháp được treo song song tại Hà Nội, Huế, Saigon trong giai đọan tạm thời độc lập trong Liên Hiệp Pháp. Nhưng rồi hòang tử Vĩnh San đã tử nạn máy bay ngày 24/12/1945 trên đường từ Fort Lamy đến Bangui. Chương trình của de Gaulle của một Việt Nam độc lập cũng tan biến luôn sau khi ông từ chức ngày 20/1/1946.
Cái chết của hòang tử Vĩnh San là một nghi vấn về chính trị. Đến 1987 xác của Vĩnh San được mang về Việt Nam trong nghi thức tuyên dương long trọng bởi thủ tướng cộng sản Phạm Văn Đồng. Có dư luận bên Âu Châu cho rằng sau 4 tháng ở Pháp vận động để được Pháp công nhận nhưng thất bại, ông Hồ về bằng đường tàu biển trên chiếc Dumont d’ Urville, ông từ chối đi máy bay vì sợ bị như trong trường hợp hòang tử Vĩnh San (bị phe đối phương thủ tiêu).
Vì thấy ra âm mưu nhuộm đỏ luôn miền Trung và Nam trong Hiệp Ước Sơ Bộ nên d’Argenlieu triệu tập ngay buổi họp mặt với Hồ Chí Minh trên tàu Emile Berlin ngay vùng Vịnh Hạ Long ngày 24/3/1946. Trong hồi ký, d’Argenlieu đã ghi lại về Hồ khi nhìn ông ta:
Cái chết của hòang tử Vĩnh San là một nghi vấn về chính trị. Đến 1987 xác của Vĩnh San được mang về Việt Nam trong nghi thức tuyên dương long trọng bởi thủ tướng cộng sản Phạm Văn Đồng. Có dư luận bên Âu Châu cho rằng sau 4 tháng ở Pháp vận động để được Pháp công nhận nhưng thất bại, ông Hồ về bằng đường tàu biển trên chiếc Dumont d’ Urville, ông từ chối đi máy bay vì sợ bị như trong trường hợp hòang tử Vĩnh San (bị phe đối phương thủ tiêu).
Vì thấy ra âm mưu nhuộm đỏ luôn miền Trung và Nam trong Hiệp Ước Sơ Bộ nên d’Argenlieu triệu tập ngay buổi họp mặt với Hồ Chí Minh trên tàu Emile Berlin ngay vùng Vịnh Hạ Long ngày 24/3/1946. Trong hồi ký, d’Argenlieu đã ghi lại về Hồ khi nhìn ông ta:
(page 143): "A Moscow trained and chief of the Indochinese Communist Party - một người được huấn luyện tại Moscow, một thủ lãnh của Đảng Cộng Sản Đông Dương."
Khi đối thọai, Hồ Chí Minh chỉ nhắc tới càng sớm càng tốt chuyện thực hiện Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/1946 và việc này sẽ xảy ra tại Fontainebleau bên Pháp bắt đầu vào 6/ 7/1946 . D’Argenlieu nói với Hồ là khi bàn về hiệp ước đó thì phải qua ý kiến của 3 Kỳ:
(page 143): France would address the issue of the Three Ky (reunification) by accepting the decision of the people of Tonkin, Annam, and Cochin China in referendums - Nước Pháp muốn nói tới vấn đề Ba Kỳ (thống nhất) bằng cách chấp thuận quyết định của nhân dân tại miền Bắc, miền Trung, và miến Nam trong một cuộc trưng cầu dân ý.
http://i986.photobucket.com/albums/a...lieu24than.jpg
Hồ Chí Minh, Sainteny, Leclerc trên tàu Pháp tại Vịnh Hạ Long
Hồ Chí Minh, Sainteny, Leclerc trên tàu Pháp tại Vịnh Hạ Long
Lúc này Hồ đã đóan biết ý định của d’Argenlieu là chống lại hòan tòan việc thống nhất 3 Kỳ vì như vậy là coi như dâng luôn 2 miền Trung và Nam cho cộng sản Hồ Chí Minh, một tay sai của đệ tam quốc tế. Ộng nói việc này phải qua một cuộc trưng cầu dân ý để lấy quyết định chung. D’Argenlieu ghi nhận thêm là ngày họp mặt tại Vịnh Hạ Long hôm đó có mặt của Sainteny và Leclerc, hai nhân vật thiên tả đã giúp Hồ ký hiệp ước.
Mục tiêu trước hết của hiệp ước là ông Hồ được Pháp (cộng sản) công nhận chính phủ do ông thành lập là "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa". Thứ đến, Hồ Chí Minh chấp nhận cho 15 ngàn quân Pháp đóng ở miền Bắc mà không gì hơn là dùng bàn tay Pháp để triệt tiêu các đảng phái quốc gia, và việc này lịch sử đã ghi rõ. Khi bị lên án "Hồ Chí Minh bán nước" thì ông lại viện cớ là mang Pháp về để thay thế quân Tưởng Giới Thạch, trong khi Pháp và phe Tưởng đã ký với nhau một thỏa thuận ngày 28/2/1946, trong đó quân Tưởng cam kết rút khỏi miền Bắc (khi làm tròn phận sự giải giới tàn quân Nhật mà thế giới đã giao cho sau đệ II thế chiến) chậm lắm là ngày 15/3/1946.
Trong phim tuyên truyền "Hồ Chí Minh, Chân Dung Một Con Người", 1990, khi đến giai đọan nói về Hiệp Ước Sơ Bộ thì giọng nữ trong phim diễn giải rằng"Trước mặt là quân Pháp, sau lưng là quân Tưởng Giới Thạch, Hiệp Ước Trung-Pháp đã ký, Hồ Chủ Tịch đã gạc mũi dao sau lưng ký với đại diện Pháp Hiệp Định Sơ Bộ khiến cho 18 vạn quân Tàu Tưởng phải rút về nước…." Gạc mũi dao sau lưng nghĩa là gì? Thay vì chống Pháp như ông hô hào trước đây, ngay cả sau khi cướp chính quyền 19/8/1945, ông đã "ngọai giao" và tâng bốc phái đòan OSS của Mỹ bằng buổi xuống đường chống Pháp ngày 30/8/1945, thì khỏang 6 tháng sau ông lại mang Pháp về một cách trịnh trọng. Người dân đâu hiểu Pháp có 2 phe. Phe ông mang về để hợp tác chia chát quyền lợi trên đất nước Việt Nam là phe Đảng Cộng Sản Pháp và Xã Hội. Hành động mang Pháp cộng sản về để được công nhận, thực hiện giấc mộng cùng cộng sản Pháp, công sản Liên Sô nhuôm đỏ thế giới . Nhưng dù Pháp nào, ông Hồ cũng bị dân Hà Nội dán nhãn hiệu "Hồ Chí Minh bán nước!"
Mục tiêu trước hết của hiệp ước là ông Hồ được Pháp (cộng sản) công nhận chính phủ do ông thành lập là "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa". Thứ đến, Hồ Chí Minh chấp nhận cho 15 ngàn quân Pháp đóng ở miền Bắc mà không gì hơn là dùng bàn tay Pháp để triệt tiêu các đảng phái quốc gia, và việc này lịch sử đã ghi rõ. Khi bị lên án "Hồ Chí Minh bán nước" thì ông lại viện cớ là mang Pháp về để thay thế quân Tưởng Giới Thạch, trong khi Pháp và phe Tưởng đã ký với nhau một thỏa thuận ngày 28/2/1946, trong đó quân Tưởng cam kết rút khỏi miền Bắc (khi làm tròn phận sự giải giới tàn quân Nhật mà thế giới đã giao cho sau đệ II thế chiến) chậm lắm là ngày 15/3/1946.
Trong phim tuyên truyền "Hồ Chí Minh, Chân Dung Một Con Người", 1990, khi đến giai đọan nói về Hiệp Ước Sơ Bộ thì giọng nữ trong phim diễn giải rằng"Trước mặt là quân Pháp, sau lưng là quân Tưởng Giới Thạch, Hiệp Ước Trung-Pháp đã ký, Hồ Chủ Tịch đã gạc mũi dao sau lưng ký với đại diện Pháp Hiệp Định Sơ Bộ khiến cho 18 vạn quân Tàu Tưởng phải rút về nước…." Gạc mũi dao sau lưng nghĩa là gì? Thay vì chống Pháp như ông hô hào trước đây, ngay cả sau khi cướp chính quyền 19/8/1945, ông đã "ngọai giao" và tâng bốc phái đòan OSS của Mỹ bằng buổi xuống đường chống Pháp ngày 30/8/1945, thì khỏang 6 tháng sau ông lại mang Pháp về một cách trịnh trọng. Người dân đâu hiểu Pháp có 2 phe. Phe ông mang về để hợp tác chia chát quyền lợi trên đất nước Việt Nam là phe Đảng Cộng Sản Pháp và Xã Hội. Hành động mang Pháp cộng sản về để được công nhận, thực hiện giấc mộng cùng cộng sản Pháp, công sản Liên Sô nhuôm đỏ thế giới . Nhưng dù Pháp nào, ông Hồ cũng bị dân Hà Nội dán nhãn hiệu "Hồ Chí Minh bán nước!"
http://i986.photobucket.com/...himinh1930.jpg
http://i986.photobucke.../16_31-1.jpg
Hồ Chí Minh và d'Argenlieu trong chiến hạm Pháp tại Vịnh Hạ Long
http://i986.photobucke.../16_31-1.jpg
Hồ Chí Minh và d'Argenlieu trong chiến hạm Pháp tại Vịnh Hạ Long
Phim đến đọan nói về buổi họp tại Vịnh Hạ Long, người diễn đọc tiếp: "Hãy nhìn đôi mắt bác Hồ trước ý định dọa nạt đó!" Không thể che đậy sự thất bại phô ra trên gương mặt, người làm phim lại cố ý cho người xem Hồ như là một nạn nhân. Đôi mắt Hồ Chí Minh quặm trợn tròng trắng nổi lên đầy nét hung tợn. Nói "dọa nạt" thì chưa có tài liệu nào chứng minh ông d’Argenlieu tỏ thái độ này.
Biết rõ âm mưu của Hồ Chí Minh, những bình luận gia thế giới so sánh Hiệp Ước Sơ Bộ này cũng mang tính chất của Brest Litovsk xảy ra vào 3/1918 khi phe Lenin ký với Đức.
Tại Pháp thì chính phủ thiên cộng Gouin không quan tâm tới những gì đô đốc d’Argenlieu đang đối đầu với Hồ Chí Minh. Còn ông Marius Moutet, Bộ Trưởng Hải Ngọai, là người bạn lâu năm của Hồ thuộc phe thân cộng, sau lúc hiệp ước này Moutet tỏ ra không ngạc nhiên về phản ứng của d’Argenlieu. Moutet cũng đang mất thế đứng tại chính trường.
4/1946 một cuộc họp nữa xảy ra tại Đà Lạt theo yêu cầu của d’Argenlieu để bàn tiếp. Phe cộng sản có Võ Nguyên Giáp. Trong cơn tức giận, Giáp gọi d’Argenlieu là "ông thầy tu hiểm độc, người đã phản bội lời nguyền"(d’Argenlieu đã từng là linh mục vào thập niên 20), trong khi dân Pháp gọi ông là "the snow-covered volcano -núi lửa bao bọc bởi tuyết băng". Sau buổi họp mặt, ông Giáp tỏ ra thất vọng vì biết chiến tranh không tránh khỏi. Nguyễn Tường Tam, phe quốc gia, cùng tháp tùng với Giáp. Ông Tam được chọn đi với phái đòan Phạm Văn Đồng sang Fountainebleau, nhưng sau đó ông Tam mất dạng. Vũ Hồng Khanh đã bị lừa ký vào Hiệp Ước Sơ Bộ, và đến 7/1946, cũng giống như ông Tam, khi biết ra sự thật 2 người đã trốn thóat sang Tàu.
Trước khi Hồ Chí Minh sang Pháp thì d’Argenlieu gặp Hồ một lần nữa. Như kể trên, khi tới Hà Nội ngày 19/5/1946 thì hiện tượng gọi là "mừng sinh nhật bác Hồ" xảy ra trên đường phố trước mặt d’Argenlieu. Điều này cho ngừơi ta nhận xét:
Hồ Chí Minh muốn níu kéo một lần cuối mong rằng d’Argenlieu sẽ thay đổi ý định chống đối để Hiệp Ước Sơ Bộ được chính thích hóa. Hơn nữa, quang cảnh người dân trong vùng mừng sinh nhật ông Hồ cũng có thể gieo vào đầu d’Argenlieu về một nhân vật lãnh đạo được dân chúng mến chuộng. Ông Vũ Thư Hiên nói là cho ông đô đốc d’Argenlieu "ấm lòng" là vậy. Rất có thể là hình ảnh người dân mừng sinh nhật ông Hồ khi tiếp đón viên chức cao cấp của Pháp cũng làm nhẹ đi sự chống đối lên án còn ầm ỉ về "Hồ Chí Minh bán nước."
Có thể tóm tắt là qua những lần gặp mặt với d’Argenlieu tại Vịnh Hạ Long và Đà Lạt, phe Hồ Chí Minh đã biết Pháp tuyên chiến, rõ nhất là khi Hồ đang tiếp chuyện với d’Argenlieu thì nhóm bảo thủ Georges Bidault đang trên đà thắng thế trong quốc hội. Kết quả bầu cử ngày 2/6/1946: Phe Bảo Thủ Bidault 160 ghế, phe Đảng Cộng Sản Pháp Thorez 146 ghế, phe Đảng Xã Hội 115 ghế.
Phái đòan Phạm Văn Đồng về trước sau khi bị chính phủ Pháp làm ngơ không quan tâm tới vấn đề Hiệp Ước Sơ Bộ, riêng Hồ Chí Minh ở lại Pháp từ 2/6/1946-18/9/1946. Trước khi về nước, Hồ Chí Minh còn gõ cửa nhà ông Moutet lúc 1 giờ sáng để ép người bạn thiên cộng này, khi đang hết thế đứng ngòai chính trường, ký "Modus Vivendi – tạm ước ngày 14/9/1946". Sách giáo khoa của Đảng gọi đó là "Tạm Ước Fontainebleau 14/9/1946" ký với Moutet là để "câu giờ" tìm phương cứu vãn, nhưng thực ra đã hết cách chỉ còn chuẩn bị chiến tranh. Từ thái độ van xin không được chấp thuận, Hồ dùng chiêu bài "Pháp trở về xâm lược" để kêu gọi tòan dân "kháng chiến" trong một đất nước mà Hồ từng tuyên bố vào 1945 là 95% dân chúng mù chữ.
19/5/1946 là lần cuối Hồ gặp d’Argenlieu, trước khi chính phủ Pháp bàn về Hiệp Ước Sơ Bộ tại Fontainebleau. Ngày này đánh dấu thái độ của Hồ Chí Minh o ép muốn đô đốc d’Argenlieu thay đổi ý định chống "thống nhất 3 Kỳ", bởi vì việc này vô cùng quan trọng mà d’Argenlieu đã gợi ý cho Hồ trong 2 lần gặp trước tại Vịnh Hạ Long và Đà Lạt. Thái độ cứng rắn của ông đô đốc Đông Dương cùng những lý luận rất vững và hợp lý, cũng như chính trường tại Pháp đã nghiêng hẳn về phe chống cộng mà Hồ Chí Minh đã phải chấp nhận cuộc chiến tranh ý thức hệ, chính do Hồ là nguồn gốc, bắt đầu từ 12/1946.
Biết rõ âm mưu của Hồ Chí Minh, những bình luận gia thế giới so sánh Hiệp Ước Sơ Bộ này cũng mang tính chất của Brest Litovsk xảy ra vào 3/1918 khi phe Lenin ký với Đức.
Tại Pháp thì chính phủ thiên cộng Gouin không quan tâm tới những gì đô đốc d’Argenlieu đang đối đầu với Hồ Chí Minh. Còn ông Marius Moutet, Bộ Trưởng Hải Ngọai, là người bạn lâu năm của Hồ thuộc phe thân cộng, sau lúc hiệp ước này Moutet tỏ ra không ngạc nhiên về phản ứng của d’Argenlieu. Moutet cũng đang mất thế đứng tại chính trường.
4/1946 một cuộc họp nữa xảy ra tại Đà Lạt theo yêu cầu của d’Argenlieu để bàn tiếp. Phe cộng sản có Võ Nguyên Giáp. Trong cơn tức giận, Giáp gọi d’Argenlieu là "ông thầy tu hiểm độc, người đã phản bội lời nguyền"(d’Argenlieu đã từng là linh mục vào thập niên 20), trong khi dân Pháp gọi ông là "the snow-covered volcano -núi lửa bao bọc bởi tuyết băng". Sau buổi họp mặt, ông Giáp tỏ ra thất vọng vì biết chiến tranh không tránh khỏi. Nguyễn Tường Tam, phe quốc gia, cùng tháp tùng với Giáp. Ông Tam được chọn đi với phái đòan Phạm Văn Đồng sang Fountainebleau, nhưng sau đó ông Tam mất dạng. Vũ Hồng Khanh đã bị lừa ký vào Hiệp Ước Sơ Bộ, và đến 7/1946, cũng giống như ông Tam, khi biết ra sự thật 2 người đã trốn thóat sang Tàu.
Trước khi Hồ Chí Minh sang Pháp thì d’Argenlieu gặp Hồ một lần nữa. Như kể trên, khi tới Hà Nội ngày 19/5/1946 thì hiện tượng gọi là "mừng sinh nhật bác Hồ" xảy ra trên đường phố trước mặt d’Argenlieu. Điều này cho ngừơi ta nhận xét:
Hồ Chí Minh muốn níu kéo một lần cuối mong rằng d’Argenlieu sẽ thay đổi ý định chống đối để Hiệp Ước Sơ Bộ được chính thích hóa. Hơn nữa, quang cảnh người dân trong vùng mừng sinh nhật ông Hồ cũng có thể gieo vào đầu d’Argenlieu về một nhân vật lãnh đạo được dân chúng mến chuộng. Ông Vũ Thư Hiên nói là cho ông đô đốc d’Argenlieu "ấm lòng" là vậy. Rất có thể là hình ảnh người dân mừng sinh nhật ông Hồ khi tiếp đón viên chức cao cấp của Pháp cũng làm nhẹ đi sự chống đối lên án còn ầm ỉ về "Hồ Chí Minh bán nước."
Có thể tóm tắt là qua những lần gặp mặt với d’Argenlieu tại Vịnh Hạ Long và Đà Lạt, phe Hồ Chí Minh đã biết Pháp tuyên chiến, rõ nhất là khi Hồ đang tiếp chuyện với d’Argenlieu thì nhóm bảo thủ Georges Bidault đang trên đà thắng thế trong quốc hội. Kết quả bầu cử ngày 2/6/1946: Phe Bảo Thủ Bidault 160 ghế, phe Đảng Cộng Sản Pháp Thorez 146 ghế, phe Đảng Xã Hội 115 ghế.
Phái đòan Phạm Văn Đồng về trước sau khi bị chính phủ Pháp làm ngơ không quan tâm tới vấn đề Hiệp Ước Sơ Bộ, riêng Hồ Chí Minh ở lại Pháp từ 2/6/1946-18/9/1946. Trước khi về nước, Hồ Chí Minh còn gõ cửa nhà ông Moutet lúc 1 giờ sáng để ép người bạn thiên cộng này, khi đang hết thế đứng ngòai chính trường, ký "Modus Vivendi – tạm ước ngày 14/9/1946". Sách giáo khoa của Đảng gọi đó là "Tạm Ước Fontainebleau 14/9/1946" ký với Moutet là để "câu giờ" tìm phương cứu vãn, nhưng thực ra đã hết cách chỉ còn chuẩn bị chiến tranh. Từ thái độ van xin không được chấp thuận, Hồ dùng chiêu bài "Pháp trở về xâm lược" để kêu gọi tòan dân "kháng chiến" trong một đất nước mà Hồ từng tuyên bố vào 1945 là 95% dân chúng mù chữ.
19/5/1946 là lần cuối Hồ gặp d’Argenlieu, trước khi chính phủ Pháp bàn về Hiệp Ước Sơ Bộ tại Fontainebleau. Ngày này đánh dấu thái độ của Hồ Chí Minh o ép muốn đô đốc d’Argenlieu thay đổi ý định chống "thống nhất 3 Kỳ", bởi vì việc này vô cùng quan trọng mà d’Argenlieu đã gợi ý cho Hồ trong 2 lần gặp trước tại Vịnh Hạ Long và Đà Lạt. Thái độ cứng rắn của ông đô đốc Đông Dương cùng những lý luận rất vững và hợp lý, cũng như chính trường tại Pháp đã nghiêng hẳn về phe chống cộng mà Hồ Chí Minh đã phải chấp nhận cuộc chiến tranh ý thức hệ, chính do Hồ là nguồn gốc, bắt đầu từ 12/1946.
Bút Sử16/5/2010
(http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=13151)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét