Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
GNO - Sau hơn 60 năm xa cách, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về thăm lại Huế, quê hương Quảng Bình.
Trưởng lão HT.Thích Trí Quang, linh hồn của cuộc vận động Phật giáo chống chính sách kỳ thị tôn giáo năm 1963 tại miền Nam, lần đầu tiên sau ngày đất nước hoà bình và thống nhất đã về thăm lại Huế, sau đó thăm quê hương Quảng Bình hôm 22-3-2013.
Trưởng lão Hoà thượng quang lâm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Tại Quảng Bình, nhân dịp sự kiện khởi công xây dựng ngôi Đại hùng bảo điện chùa Đại Giác – Trụ sở của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Bình, Trưởng lão Hoà thượng đã quang lâm, dâng hương và cầu nguyện trước chánh điện tạm của chùa.
Trưởng lão Hoà thượng tổ tiên người gốc Hải Dương, sinh quán làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Ninh Đông, thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình. Hoà thượng sinh năm Quý Hợi (1923), xuất gia năm 1938 với Ngài Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào Huế tu học và gắn bó với Phật giáo cố đô, đặc biệt Pháp nạn năm 1963 xuất phát từ Huế trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2507.
HT.Thích Gia Quang và HT.Thích Tánh Nhiếp cung đón Trưởng lão Hoà thượng - Ảnh: Thiền Bình
Trưởng lão Hoà thượng là tác giả của nhiều công trình giảng luận Phật pháp, Luật học của người xuất gia, là nhà phiên dịch, chú giải nhiều kinh điển Đại thừa, sám pháp, luận sớ của chư vị Bồ-tát, chư Tổ sư…
Kể từ lúc gắn bó các hoạt động Phật giáo ở Sài Gòn, sau ngày thống nhất đất nước, Trưởng lão Hoà thượng ở tại chùa Ấn Quang, rồi tu viện Quảng Hương Già Lam (TP.Hồ Chí Minh) chuyên tâm hành trì, viết sách, dịch và chú giải kinh, luật, luận… đây là lần đầu tiên sau hơn 60 năm, ở tuổi 91, Trưởng lão Hoà thượng về Huế và Quảng Bình, thăm lại quê nhà nơi chôn nhau cắt rốn, nơi Hoà thượng được thế phát xuất gia, thăm lại mộ phần của song thân.
Trưởng lão Hoà thượng cầu nguyện và đảnh lễ trước tôn tượng Đức Thế Tôn
tại chánh điện tạm chùa Đại Giác - Ảnh: Thiền Bình
Được biết trong dịp này, Trưởng lão Hoà thượng đã đến thăm và dâng hương đảnh lễ tại chùa Phổ Minh, thăm một số ngôi tổ đình gắn bó mật thiết với đời sống tâm linh của Trưởng lão Hoà thượng và song thân ở cố đô.
Thích Giác Tri
Pháp nạn thời đệ nhất và đệ nhị cộng hoà???
Những ngày biểu tình chống Tàu Cộng tạI VN và nhân vật Huỳnh Tấn Mẫm, thì cũng nên nhắc lại hình ảnh các đồng chí thầy chùa, ni cô ngày xưa quậy tưng bừng VNCH tiếp tay cho VC chiếm miền Nam gây thảm cảnh điêu linh hiện nay.Ma tăng sư hổ mang Thích Trí Quang quậy tưng bừng chế độ tổng thống Ngô Đình Diệm, rồi tiếp tục quậy chế độ tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
Ngày hôm nay, dưới chế độ của nguỵ quyền Hà Nội, sao không thấy các đồng chấy thầy chí thầy chùa ni cô Phật tử đi biểu tình cho Công Lý, Bình Đằng, Dân Oan hay cho toàn vẹn lãnh thổ chống Tàu cộng??? Nhuệ khí các người mất đi hết rồi
Đồng chí Trí Quang thảnh thơi ngồi nghỉ mệt trước Dinh Độc Lập thời VNCH, ngày nay dưới chế độ dân chủ 1 triệu lần của Bác và Đảng, nếu đồng chí Thích Trí Quang ngồi như thế này thì Công An VC chừng 20 phút là nó đưa đồng chí Trí Quang vào ngay Chí Hoà :haha: :haha:
Các đồng chí thầy chùa ni cô Phật tử tự do biểu tình "chống Mỹ Nguỵ" mà cảnh sát VNCH không dám động tới 1 sợi lông của các đồng chí
Đồng chí thầy chùa này nằm thiền trước Dinh Độc Lập chống Nguyễn Văn Thiệu. Quá ư tự do không lính hay cảnh sát nào bắt tù hay vu khống các đồng chí thầy chùa ni cô Còn ngày hôm nay tại VN chỉ đi biểu tình yêu nước không chống chánh quyền VC mà người biểu tình yêu nước cũng bị bầm dập đó, tự do kiểu VC là như thế đó
Các đồng chí thầy chùa ni cô bị VC lợi dụng đi biểu tình "chống Mỹ Nguỵ " "chống Thiệu Kỳ " rước VC vào xâm lược miền Nam VNCH mau mau
Xem xong bạn sẽ hiểu tại sao tăng ni Phật tử tại Việt nam hiện nay quá thờ ơ sống vô cảm ích kỷ, bị ru ngủ hoặc không quan tâm đến thời sự dù rằng xã hội VN quá bất công vô luật pháp, tham nhũng độc tài, Cộng sản VN bán nước cho Tàu Cộng, Cộng sản dối trá, đạo đức xã hội VN băng hoại v.v...
Hình ảnh tăng ni Phật tử biểu tình tại dinh Độc Lập Sài Gòn chống tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, đòi Mỹ rút khỏi Việt nam, sư hổ mang Thích Trí Quang Cầm đầu. Biểu tình tự do như thế mà không thấy cảnh sát VNCH dám đụng tới sợ lông chân của tăng ni Phật tử hoặc giả như cảnh sát VNCH đưa họ đi phục hồi nhân phẩm.
Vì sao Phật tử không cùng tăng ni xuống đường chống Trung cộng cướp đất của tổ quốc? Tin Trung cộng xâm chiếm lảnh thổ VN là bịa đặt à???
Còn đâu những cảnh như hình ảnh này tăng ni quốc doanh Phật tử xuống đường tự thiêu theo phong trào "mang bàn thờ Phật xuống đường" hay "Pháp nạn" pháp niếp chống tổng thống Ngô Đình Diệm sau đó tiếp tục chống tổng thống Nguyễn Văn Thiệu quậy tưng bừng VNCH tiếp tay cho Việt cộng? Vì Phật tử hèn? Họ không được giáo dục đạo đức Phật pháp vì mỗi tuần họ không bị bắt buộc cần đi chùa chiền nghe giảng ? Hoặc giả họ bị quốc doanh hoá hết, sống ích kỷ an phận lo làm giàu? Sống như thế có đúng theo lời Phật dạy "Cứu rỗi chúng sinh từ bi hỉ xả" không?
trích
Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng hoan nghênh Ban Trị Sự Phật giáo tỉnh Nam Định
Về phía lãnh đạo Trung ương và các cấp chính quyền địa phương có sự hiện diện của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng - ủy viên ban chấp hành Trung ương Đảng – Thứ trưởng Bộ Công An , Thiếu tướng Phạm Dũng – Tổng cục trưởng tổng cục An Ninh Bộ Công An, ông Chu Văn Đạt - ủy viên trung ương Đảng – bí thư tỉnh ủy –chủ tịch HĐND tỉnh Nam Định , ông Trần Minh Oanh phó bí thư tỉnh ủy – chủ tịch UBND tỉnh Nam Định , các vị chủ tịch UBND , lãnh đạo Sở công An các tỉnh Thành phố phía bắc cùng các vị lãnh đạo các cơ quan chức năng , các cấp chính quyền trong tỉnh.
Sau nghi lễ , ĐĐ Thích Tâm Vượng- Ủy viên ban văn hóa TW- PHó BTS chánh thư ký PG tỉnh Nam Định đọc diễn văn khai mạc, TT Thích Quảng Hà báo cáo đáng giá về công tác tham gia các hoạt động đảm bảo ANTT của Phật giáo tỉnh Nam Định :: toàn tỉnh hiện nay có 818 ngôi chùa ,trong đó có 568 chùa có sư trụ trì , tổng số Tăng ni trong tỉnh có 712 vị , có 20 vạn tín đồ đã quy y Tam bảo :
Công tác giáo dục đào tạo nâng cao trình độ Tăng ni ,xây dựng cơ sở của giáo hội được BTS tỉnh hội phật giáo Nam Định hết sức quan tâm, trường trung cấp Phật học Nam Định đã đào tạo được 3 khóa với trên 450 Tăng ni, hiện nay đang đào tạo khóa IV cho trên 150 Tăng ni sinh , đã có 21 vị Tăng ni tốt nghiệp Học viện Phật giáo VN , 21 vị đang theo học tại Học viện Phật giáo VN tại Hà nội , 4 Tăng ni sinh đang du học tại Ấn Độ ,Đài Loan , 2 Tăng ni có trình độ thạc sĩ , 1 vị đang làm luận án tiến sĩ .
An cư kiết hạ Phật giáo tỉnh đã tổ chức 4 trường hạ , chùa Cả , chùa Cổ Lễ , chùa Hoành Nha và chùa Tây lạc
Các công tác Phật sự như bổ nhiệm trụ trì , công tác thống kê tăng ,tự viện , tổ chức giới đàn , công tác hoằng pháp , nghi lễ , thiết kế chùa cảnh , trang hoàng tượng pháp ,Tăng ni phật tử Nam Định đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp nhờ có sự quan tâm, ủng hộ nhiệt tình của các cấp chính quyền
Đặc biệt các hoạt động xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh đã đóng góp đáng kể, trong nhiệm kỳ qua có 51 vị tham gia Hội đồng nhân dân các cấp,124 vị tham gia UBMTTQ các cấp, 41 vị tham gia hội Liên hiệp phụ nữ các cấp,16 vị tham gia bam chấp hành thanh niên Việt nam, 16 vị tham gia Hội sinh vật cảnh , tham gia BCH Hội cựu chiến binh trung ương, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ …
Về công tác từ thiện xã hội Tăng ni Phật tử tham gia đóng góp tích cực, nhiệt tình ủng hộ các cuộc vận động : Quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ khuyến học, quỹ chữ thập đỏ , quỹ trẻ em mồ côi, ủng hộ cứu trợ các gia đình nạn nhân thảm họa thiên tai , tặng quà các gia đình chính sách, xây dựng 30 ngôi nhà tình nghĩa …kinh phí các cuộc vận động hàng trăm triệu đồng , nhiều chùa được các cấp chính quyền tặng bằng khen giấy khen .
Tại hội nghị Đại đức Thích Thanh Lợi trình bày tham luận “Trì giới và chấp hành chính sách ,pháp luật là phương tiện giúp Tăng ni , Phật tử hoằng dương chính pháp , bài trừ mê tín dị đoan , đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc ,chia rẽ của các thế lực thù địch” , Sư cô Thích Đàm Ngọc – huyện Ý Yên với tham luận nét tương đồng giữa tinh thần vô ngã trong tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh và tính nhân bản của Đạo Phật” , ĐĐ Thích Tâm Thuần –huyện Giao Thủy đọc tham luận Chùa Diêm Điền với phong trào “Khuyến học khuyến tài ” Tâm sáng hướng thiện “và tham luận của đại diện Phật tử chùa Quỹ Nhất – Nghĩa Hưng xây dựng cụm dân cư “ An toàn ,Đoàn kết văn hóa “, “Chùa tinh tiến“. Nhân dịp này HT Thích thanh Tứ ban đạo từ tán dương công đức những kết quả tỉnh hội Phật giáo Nam Định đã đạt được trong thời gian qua , Phật giáo tỉnh Nam Định đã xác định vai trò của mình trong phong trào quần chúng bảo vệ An ninh Tổ Quốc trong thời ký hội nhập Quốc Tế, luôn nêu cao tinh thần đoàn kết hòa hợp xây dựng một xã hội hòa bình an lạc.
Thay mặt UBND tỉnh, ông Trần Minh Oanh phát biểu bày tỏ niềm vui mừng và khẳng định đây là Hội nghị có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay , Tin tưởng Phật giáo tỉnh Nam Định thực hiện tốt đường lối chính sách tôn giáo của nhà nước góp phần bảo vệ an ninh chính trị trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Thiếu tướng Phạm Dũng thay mặt Tổng cục an ninh phát biểu động viên Tăng NI Phật giáo tỉnh phát huy tư tưởng cao cả từ bi của Đức Phật, trong đời sống xã hội góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, xây dựng quê hương , xã hội công bằng dân chủ văn minh. Thực hiện tốt công tác phụng sự đạo pháp, phụng sự nhân dân.
Thay mặt lãnh đạo bộ công an, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng hoan nghênh BTS Phật giáo tỉnh Nam ĐỊnh đã tổ chức tốt hội nghị, đây là một mô hình cần được nhân rộng trong cả nước, tin tưởng Phật giáo tỉnh Nam ĐỊnh phát huy hơn nữa kết quả của phong trào an ninh trật tự, xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh
Nhân dịp này chư tôn đức BTS tỉnh hội PG Nam Định lên đón nhận huân chương hạng ba của chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết do ông Trần Minh Oanh trao tặng.
Đại tá Hoàng Thọ Manh- Phó giam đốc công an tỉnh công bố các quyết định khen thưởng tập thể ban đại diện Phật giáo và cá nhân Tăng Ni “đã có nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, thay mặt lãnh đạo Bộ công an, UBND tỉnh Nam ĐỊnh, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, thiếu tướng Phạm Dũng và ông Trần Minh Oanh trao tặng bằng khen và lẵng hoa chúc mừng tại hội nghị
Bế mạc Hội nghị TT Thích Hạnh Nghiêm thay mặt BTS tỉnh hội Phật Giáo Nam ĐỊnh phát biểu cảm tạ tri ân, hội nghị kết thúc trong bầu không khí hoan hỷ an lạc tràn đầy đạo vị.
Bạn có thắc mắc không về tấm ảnh này ông sư này? Vì sao ông ta tu hành mà còn dính dấp với đời với kế sinh nhai Lao Động?
VNCH mất cũng vì xáo trộn do Cộng sản quậy bên ngoài, nhưng bênh trong cũng do sinh viên học sinh bị CS dụ đi biểu tình, báo chí do VC thâm nhập gây xáo trộn, thầy chùa ni cô quậy tới bến quậy tưng bừng, đồng minh Mỹ người viện trợ khó tánh tính toán chi li cúp viện trợ VNCH sớm trước 30/4/1975 trong khi tại miền Bắc thì Liên Xô và Trung Quốc viện trợ cho Bắc Việt đến ngày cuối cùng 30/4/1975.
Ni cô nằm vùng Huỳnh Liên
Bà ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên: một ni cô chánh hiệu quậy phá VNCH tiếp tay cho VC chiếm miền Nam . Công trạng Cách mạng của bà ni cô này lớn tới nổi khi bà ta chết đi VC lấy tên bà ta đặt cho một con đường ở phuờng 10 Quận Tân Bình, Sài Gòn : Đường Ni Sư Huỳnh Liên
Ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên
NI TRƯỞNG thượng HUỲNH hạ LIÊN
KHAI SÁNG TINH XÁ NGỌC PHƯƠNG
TRUNG TÂM NI GIỚI HỆ PHÁI KHẤT SĨ VIỆT NAM
(1923 - 1987)
Cố Ni Trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên thế danh Nguyễn Thị Trừ, sinh năm 1923 tại làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho (Tiền Giang ngày nay). Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Vận đã qua đời, thân mẫu là bà Lê Thị Thảo đã xuất gia, thọ Tỳ Kheo Ni trong Hệ Phái Khất Sĩ, pháp danh Thiện Liên, viên tịch ngày 3 tháng 4 năm Kỷ Mão tại Bến Tre, hưởng thọ 89 tuổi.
Năm 1943, khi được 20 tuổi, Cố Ni Trưởng đã quy y Phật Đường Minh Sư, tu học theo hạnh cư sĩ tại gia.
Năm 1946, khi Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang, Tổ khai sơn Hệ Phái Khất Sĩ tại Việt Nam, được các cư sĩ thỉnh về hoằng pháp tại chùa Linh Bửu, làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho, thì Cố Ni Trưởng đã hội đủ phước duyên, cùng 2 bạn đồng hành là Ni Sư Nhị và Ni Sư Tam được Đức Tổ Sư chứng minh, làm lễ xuất gia vào ngày mùng 1 tháng 4 năm Đinh Hợi (1947) tại chùa Linh Bửu, thọ ký pháp danh là Huỳnh Liên, Bạch Liên, Thanh Liên mà Ni Trưởng là Trưởng tử Ni của Đức Tổ Sư. Lần lược cả 3 vị đều được Đức Tổ Sư chứng minh, truyền thọ giới pháp Y Bát Khất Sĩ, làm Tỳ Kheo Ni, nối gót Tổ Thầy tu học, nếp sống vân du, phát triển mở mang Giáo Pháp.
Từ đó Cố Ni Trưởng được trực tiếp học Đạo, nghe Pháp với Đức Tổ Sư qua những bài chân lý thật sống, bằng những thử thách gay go trên đường hành Đạo, để rèn luyện ý chí, giồi trau phẩm hạnh hầu khai thị pháp môn, nối truyền huệ mạng truyền lưu giáo Pháp Phật Đà.
Năm 1954, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang thọ nạn và vắng bóng. Cố Ni Trưởng kế tục sự nghiệp Tổ Thầy, trực tiếp lãnh đạo hàng Ni chúng Khất Sĩ trong phận sự Ni Trưởng Ni.
Từ năm 1947 đến năm 1948, tròn 40 năm tu học, 40 năm giông tố bão bùng, gánh nặng hoằng vai, mẹ ngàn con đa đoan Phật sự, thế mà từng sát na sống dạt dào ý nghĩa, từng sát na vận chuyển trí tâm, Cố Ni Trưởng đã léo lái Giáo Đoàn Ni Giới Khất Sĩ cùng con thuyền Giáo Hội Tăng Già truyền thừa Phật Pháp rộng sâu trong quần chúng nhân dân suốt hai miền Nam Trung nước Việt. Nhờ bi nguỵên bao la, Đức độ từ hòa, sức tinh tấn không mòn mỏi, Cố Ni Trưởng đã hội nhập vào lòng người, thành lập 100 ngôi Tịnh Xá, Đạo tràng, thu nhập tiếp độ hàng ngàn chúng Ni, hàng vạn tín đồ.
Cố Ni Trưởng là người có thiên phú về thơ ca văn học, cho nên đạo nghiệp Pháp bảo thơ văn của Cố Ni Trưởng cũng vô cùng phong phú. Những bài kinh tụng thường nhật như Di Đà, Hồng Danh, Phổ Môn, báo Hiếu, Bát Nhã, Tâm Kinh, Xưng Tụng Tam bảo, Kinh Vô Ngã Tướng, Kinh Pháp Cú, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương..v.v.. bằng chữ Hán và Pàli đều được Ngài Việt dịch theo lối văn vần cho hàng môn đồ dễ hiểu, dễ đọc tụng, dễ thâm nhập diệu nghĩa, dễ học thuộc lòng và phổ biến rộng sâu.
Ngoài ra, Cố Ni Trưởng sáng tác, lưu lại cho đời hơn 3 ngàn bài thơ, bài kệ, đủ thể loại, chưa in, hàng ngàn bản văn xuôi chưa in, ca ngợi cái hay, cái đẹp của con người và cuộc đời, giáo dưỡng, khích lệ, sách tấn Chúng Ni và Phật Tử nỗ lực tiến tu, triển khai đạo nghiệp, đồng thời cũng đấu tranh cho chân lý, cho lẽ thiện, cho nền hòa bình và độc lập dân tộc, chống bất công trong cuộc sống, giành quyền bình đẳng nhân sinh, đặc biệt là bình đẳng nam nữ.
Một đặc điểm nữa mà chúng ta cần lưu ý là tâm từ và tình thương của Cố Ni Trưởng thật rất rộng sâu khôn tả. Bên cạnh việc xây dựng Tịnh Xá Đạo Tràng, tiếp độ chúng sanh để thiết thực hàng gắn vết thương chiến tranh, Người chủ trương xây cất nhiều Cô Nhi Viện để nuôi dưỡng những đứa trẻ bất hạnh trong đời, nạn nhân đầu xanh vô tội, hậu quả chiến tranh. Nhìn những đứa trẻ mồ côi lớn lên mang nhiuề dòng máu, nhiều màu da sắc thái dân tộc, chúng ta càng thấy rõ thế nào là tình thương bao la, là tâm từ không biên gới của Cố Ni Trưởng.
Từ năm 1960 đến năm 1975, miền Nam bước vào thời kỳ của khúc quanh lịch sử. Noi gương hạnh đức Bồ Tát Phổ Hiền, nối chí các Thiền Sư Vạn Hạnh và Khuông Việt, Cố Ni Trưởng chủ trương đem Đạo vào đời, nhập trần bất nhiễm, tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên, tấm lòng Bồ Tát đau nỗi đau chung của dân tộc ! Trước cảnh chết chóc vô nghĩa của nhân dân, trong đó có tín đồ Phật giáo chịu quá nhiều cảnh áp bức bất công, dẫy đầy đau khổ, xã hội tinh thnầ ngày càng xuống dốc . . . buộc lòng Cố Ni Trưởng không thể bàng quang tọa thị, an trú thiền môn. Người đã tích cực vận động và nhiệt tâm tham gia vào các phong trào xuống đường đấu tranh đòi quyền sống, đấu tranh cho lý tưởng tự do, cho hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước và trường tồn Đạo Pháp. Ni Trưởng đã vào gông xiềng để bẻ gãy xiềng gông, xông ngục tù để phá tan tù ngục. từ đó, chúng ta thầy nơi nào có đấu tranh cho công bằng xã hội, cho lý tưởng tự do, cho hòa bình độc lập, thống nhất đất nước là nơi đó có " đạo quân đầu tròn " của Cố Ni Trưởng hiện diện cho đến ngày Miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
Sau 30 tháng 4 năm 1975, Cố Ni Trưởng lại tiếp tục góp phần vào các phong trào xây dựng đất nước trong thời bình. Với chủ trương tích cực nhập thế, Người đặc biệt hướng về con đường từ thiện xã hội của giới Ni lưu vô cùng thiết thực : Các Quân y viện, Bệnh viện, Viện mồ côi, Nhà dưỡng lão, các Trại tâm thần, Trại phong, những gia đình cô đơn, khốn khó, những vùng bị bão lụt, thiên tai, nơi nào cũng có bóng áo vàng của Cố Ni Trưởng và chư Ni, Phật tử thường xuyên đến viếng thăm, ủy lạo, nhất là vào những ngày lễ lớn, và lễ truyền thống của Phật Giáo.
Những tháng cuối cuộc đời, thân tứ đại của Cố Ni Trưởng phải vào nằm bệnh viện. Chính những ngày cuối tháng này, tấm lòng yêu đời, thương người của Cố Ni Trưởng như dâng cao bát ngát, ngào ngạt ngàn phương. Bao nhiêu tịnh tài do chư Ni và Phật tử cúng dâng để Ni Trưởng uống thuốc đều được dành để sắm một ti vi màu thân tặng Quân y viện 175, đem nguồn vui an ủi bệnh nhên bất hạnh. Ôi ! Công đức Cố Ni Trưởng thậm thâm vi diệu biết bao! Dù lúc bệnh duyên soi thế đế, người cũng không quên tìm cách đem niềm vui đến với sanh loài, nhất là những nhân sanh đang tật bệnh, khốn nghèo, khổ đau bức bách.
Đặc biệt hơn nữa, trong sự nghiệp giáo dưỡng chúng Ni, Ni TRưởng chủ trương cho Ni Chúng học thêm văn hóa và Phật pháp thâm sâu. Ôm hoài bão đào tạo Tăng tài để " kế vãng khai lai ", Cố Ni Trưởng đã nhiệt tâm đóng góp tài vật, cổ động chư Ni và tín đồ ủng hộ thường xuyên cho việc thành lập Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam cơ sở II tại TP. HCM; khuyến khích, sách tấn, tạo điều kiện cho Ni chúng biết trưởng dưỡng thiện căn, tiêu trừ nghiệp chướng, sống lợi tha, xả hỷ, tu tập tinh thần cho hệu giác triển khai, hầu đủ đức tài để hoằng dương Chánh Pháp.
Ước mơ đó của Cố Ni Trưởng, ngày nay đã trở thành hiện thực : nhiều Ni Cô đủ duyên theo học hoặc tốt nghiệp trong các trường Đại Học, Cao Cấp, TRung Đẳng Phật Giáo và du học. Hầu hết Chư Ni hiếu học, ham tu, noi gương, dõi nguyện, thắp sáng bổn hoài của Người, nỗ lực tinh thần tăng thượng giới, tăng thượng tâm, tăng thượng tuệ để đền đáp tứ ân.
Những năm cuối báo thân, sức khỏe kém dần, Ni Trưởng vẫn bền hạnh nguyện kiên trì giáo dưỡng, vàng đeo ngọc ném, viên giáo khai thông, trụ chân tâm nhiếp hóa chúng sanh quần, giới đức ngát thương, thiền na tỏa rạng.
Vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 16 tháng 4 năm 1987 (tức 19 tháng 3 năm Đinh Mão) Ni Trưởng lặng lẽ an nhiên thu thần thị tịch, nhẹ bước nhàn du, Cao Đăng Phật Quốc, hưởng thọ 65 tuổi, hạ lạp 41 mùa mưa. Ni Trưởng ra đi, để lại trong lòng hàng môn đồ đệ tử và thân hữu gần xa biết bao niềm kính thương luyến tiếc ! Ôi! Tấm lòng vì Đạo vì đời của Cố Ni Trưởng bát ngát như bể khơi, như hư không bất tận! Về công hạnh đạo nghiệp của Người như sau:
* Từ năm 1947 đến năm 1954 Trưởng tử Ni trong hàng đệ tử của Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang.
* Từ năm 1954 đến năm 1987 Ni Trưởng Giáo Hội Ni Giới Khất Sĩ Việt Nam.
* Từ năm 1976 đến năm 1987 Phó Chủ Tịch Ban liên lạc Phật Giáo yêu nước TP. HCM.
* Từ năm 1980 đến năm 1981 Ủy viên Ban vận động thống nhất Phật Giáo Việt Nam.
* Từ năm 1981 đến 1987 Ủy viên kiểm soát Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.
- Công đức thế pháp của Cố Ni Trưởng trong xã hội và dân tộc như sau :
* Từ năm 1960 đến năm 1975 hoặc âm thầm hoặc công khai tham gia đấu tranh cho hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước.
* Từ năm 1975 thành viên Đoàn Đại Biểu miền Nam Hiệp Thương Thống Nhất Tổ Quốc Việt Nam.
* Từ năm 1976 đến năm 1980 Đại Biểu Quốc Hội Khóa VI. Nhiều nhiệm kỳ là Phó Chủ Tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc TP, Ủy viên ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Phó Chủ Tịch Ủy Ban Bảo Vệ Hòa Bình Thế Giới của TP. HCM. Nhiều lần đi dự Đại Hội Tôn Giáo và Hòa Bình Thế Giới.
Ni cô nằm vùng Huỳnh Liên
Bà ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên: một ni cô chánh hiệu quậy phá VNCH tiếp tay cho VC chiếm miền Nam . Công trạng Cách mạng của bà ni cô này lớn tới nổi khi bà ta chết đi VC lấy tên bà ta đặt cho một con đường ở phuờng 10 Quận Tân Bình, Sài Gòn : Đường Ni Sư Huỳnh Liên
Ni cô nằm vùng cho VC tên Huỳnh Liên
NI TRƯỞNG thượng HUỲNH hạ LIÊN
KHAI SÁNG TINH XÁ NGỌC PHƯƠNG
TRUNG TÂM NI GIỚI HỆ PHÁI KHẤT SĨ VIỆT NAM
(1923 - 1987)
Cố Ni Trưởng Thích Nữ Huỳnh Liên thế danh Nguyễn Thị Trừ, sinh năm 1923 tại làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho (Tiền Giang ngày nay). Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Vận đã qua đời, thân mẫu là bà Lê Thị Thảo đã xuất gia, thọ Tỳ Kheo Ni trong Hệ Phái Khất Sĩ, pháp danh Thiện Liên, viên tịch ngày 3 tháng 4 năm Kỷ Mão tại Bến Tre, hưởng thọ 89 tuổi.
Năm 1943, khi được 20 tuổi, Cố Ni Trưởng đã quy y Phật Đường Minh Sư, tu học theo hạnh cư sĩ tại gia.
Năm 1946, khi Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang, Tổ khai sơn Hệ Phái Khất Sĩ tại Việt Nam, được các cư sĩ thỉnh về hoằng pháp tại chùa Linh Bửu, làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho, thì Cố Ni Trưởng đã hội đủ phước duyên, cùng 2 bạn đồng hành là Ni Sư Nhị và Ni Sư Tam được Đức Tổ Sư chứng minh, làm lễ xuất gia vào ngày mùng 1 tháng 4 năm Đinh Hợi (1947) tại chùa Linh Bửu, thọ ký pháp danh là Huỳnh Liên, Bạch Liên, Thanh Liên mà Ni Trưởng là Trưởng tử Ni của Đức Tổ Sư. Lần lược cả 3 vị đều được Đức Tổ Sư chứng minh, truyền thọ giới pháp Y Bát Khất Sĩ, làm Tỳ Kheo Ni, nối gót Tổ Thầy tu học, nếp sống vân du, phát triển mở mang Giáo Pháp.
Từ đó Cố Ni Trưởng được trực tiếp học Đạo, nghe Pháp với Đức Tổ Sư qua những bài chân lý thật sống, bằng những thử thách gay go trên đường hành Đạo, để rèn luyện ý chí, giồi trau phẩm hạnh hầu khai thị pháp môn, nối truyền huệ mạng truyền lưu giáo Pháp Phật Đà.
Năm 1954, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang thọ nạn và vắng bóng. Cố Ni Trưởng kế tục sự nghiệp Tổ Thầy, trực tiếp lãnh đạo hàng Ni chúng Khất Sĩ trong phận sự Ni Trưởng Ni.
Từ năm 1947 đến năm 1948, tròn 40 năm tu học, 40 năm giông tố bão bùng, gánh nặng hoằng vai, mẹ ngàn con đa đoan Phật sự, thế mà từng sát na sống dạt dào ý nghĩa, từng sát na vận chuyển trí tâm, Cố Ni Trưởng đã léo lái Giáo Đoàn Ni Giới Khất Sĩ cùng con thuyền Giáo Hội Tăng Già truyền thừa Phật Pháp rộng sâu trong quần chúng nhân dân suốt hai miền Nam Trung nước Việt. Nhờ bi nguỵên bao la, Đức độ từ hòa, sức tinh tấn không mòn mỏi, Cố Ni Trưởng đã hội nhập vào lòng người, thành lập 100 ngôi Tịnh Xá, Đạo tràng, thu nhập tiếp độ hàng ngàn chúng Ni, hàng vạn tín đồ.
Cố Ni Trưởng là người có thiên phú về thơ ca văn học, cho nên đạo nghiệp Pháp bảo thơ văn của Cố Ni Trưởng cũng vô cùng phong phú. Những bài kinh tụng thường nhật như Di Đà, Hồng Danh, Phổ Môn, báo Hiếu, Bát Nhã, Tâm Kinh, Xưng Tụng Tam bảo, Kinh Vô Ngã Tướng, Kinh Pháp Cú, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương..v.v.. bằng chữ Hán và Pàli đều được Ngài Việt dịch theo lối văn vần cho hàng môn đồ dễ hiểu, dễ đọc tụng, dễ thâm nhập diệu nghĩa, dễ học thuộc lòng và phổ biến rộng sâu.
Ngoài ra, Cố Ni Trưởng sáng tác, lưu lại cho đời hơn 3 ngàn bài thơ, bài kệ, đủ thể loại, chưa in, hàng ngàn bản văn xuôi chưa in, ca ngợi cái hay, cái đẹp của con người và cuộc đời, giáo dưỡng, khích lệ, sách tấn Chúng Ni và Phật Tử nỗ lực tiến tu, triển khai đạo nghiệp, đồng thời cũng đấu tranh cho chân lý, cho lẽ thiện, cho nền hòa bình và độc lập dân tộc, chống bất công trong cuộc sống, giành quyền bình đẳng nhân sinh, đặc biệt là bình đẳng nam nữ.
Một đặc điểm nữa mà chúng ta cần lưu ý là tâm từ và tình thương của Cố Ni Trưởng thật rất rộng sâu khôn tả. Bên cạnh việc xây dựng Tịnh Xá Đạo Tràng, tiếp độ chúng sanh để thiết thực hàng gắn vết thương chiến tranh, Người chủ trương xây cất nhiều Cô Nhi Viện để nuôi dưỡng những đứa trẻ bất hạnh trong đời, nạn nhân đầu xanh vô tội, hậu quả chiến tranh. Nhìn những đứa trẻ mồ côi lớn lên mang nhiuề dòng máu, nhiều màu da sắc thái dân tộc, chúng ta càng thấy rõ thế nào là tình thương bao la, là tâm từ không biên gới của Cố Ni Trưởng.
Từ năm 1960 đến năm 1975, miền Nam bước vào thời kỳ của khúc quanh lịch sử. Noi gương hạnh đức Bồ Tát Phổ Hiền, nối chí các Thiền Sư Vạn Hạnh và Khuông Việt, Cố Ni Trưởng chủ trương đem Đạo vào đời, nhập trần bất nhiễm, tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên, tấm lòng Bồ Tát đau nỗi đau chung của dân tộc ! Trước cảnh chết chóc vô nghĩa của nhân dân, trong đó có tín đồ Phật giáo chịu quá nhiều cảnh áp bức bất công, dẫy đầy đau khổ, xã hội tinh thnầ ngày càng xuống dốc . . . buộc lòng Cố Ni Trưởng không thể bàng quang tọa thị, an trú thiền môn. Người đã tích cực vận động và nhiệt tâm tham gia vào các phong trào xuống đường đấu tranh đòi quyền sống, đấu tranh cho lý tưởng tự do, cho hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước và trường tồn Đạo Pháp. Ni Trưởng đã vào gông xiềng để bẻ gãy xiềng gông, xông ngục tù để phá tan tù ngục. từ đó, chúng ta thầy nơi nào có đấu tranh cho công bằng xã hội, cho lý tưởng tự do, cho hòa bình độc lập, thống nhất đất nước là nơi đó có " đạo quân đầu tròn " của Cố Ni Trưởng hiện diện cho đến ngày Miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
Sau 30 tháng 4 năm 1975, Cố Ni Trưởng lại tiếp tục góp phần vào các phong trào xây dựng đất nước trong thời bình. Với chủ trương tích cực nhập thế, Người đặc biệt hướng về con đường từ thiện xã hội của giới Ni lưu vô cùng thiết thực : Các Quân y viện, Bệnh viện, Viện mồ côi, Nhà dưỡng lão, các Trại tâm thần, Trại phong, những gia đình cô đơn, khốn khó, những vùng bị bão lụt, thiên tai, nơi nào cũng có bóng áo vàng của Cố Ni Trưởng và chư Ni, Phật tử thường xuyên đến viếng thăm, ủy lạo, nhất là vào những ngày lễ lớn, và lễ truyền thống của Phật Giáo.
Những tháng cuối cuộc đời, thân tứ đại của Cố Ni Trưởng phải vào nằm bệnh viện. Chính những ngày cuối tháng này, tấm lòng yêu đời, thương người của Cố Ni Trưởng như dâng cao bát ngát, ngào ngạt ngàn phương. Bao nhiêu tịnh tài do chư Ni và Phật tử cúng dâng để Ni Trưởng uống thuốc đều được dành để sắm một ti vi màu thân tặng Quân y viện 175, đem nguồn vui an ủi bệnh nhên bất hạnh. Ôi ! Công đức Cố Ni Trưởng thậm thâm vi diệu biết bao! Dù lúc bệnh duyên soi thế đế, người cũng không quên tìm cách đem niềm vui đến với sanh loài, nhất là những nhân sanh đang tật bệnh, khốn nghèo, khổ đau bức bách.
Đặc biệt hơn nữa, trong sự nghiệp giáo dưỡng chúng Ni, Ni TRưởng chủ trương cho Ni Chúng học thêm văn hóa và Phật pháp thâm sâu. Ôm hoài bão đào tạo Tăng tài để " kế vãng khai lai ", Cố Ni Trưởng đã nhiệt tâm đóng góp tài vật, cổ động chư Ni và tín đồ ủng hộ thường xuyên cho việc thành lập Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam cơ sở II tại TP. HCM; khuyến khích, sách tấn, tạo điều kiện cho Ni chúng biết trưởng dưỡng thiện căn, tiêu trừ nghiệp chướng, sống lợi tha, xả hỷ, tu tập tinh thần cho hệu giác triển khai, hầu đủ đức tài để hoằng dương Chánh Pháp.
Ước mơ đó của Cố Ni Trưởng, ngày nay đã trở thành hiện thực : nhiều Ni Cô đủ duyên theo học hoặc tốt nghiệp trong các trường Đại Học, Cao Cấp, TRung Đẳng Phật Giáo và du học. Hầu hết Chư Ni hiếu học, ham tu, noi gương, dõi nguyện, thắp sáng bổn hoài của Người, nỗ lực tinh thần tăng thượng giới, tăng thượng tâm, tăng thượng tuệ để đền đáp tứ ân.
Những năm cuối báo thân, sức khỏe kém dần, Ni Trưởng vẫn bền hạnh nguyện kiên trì giáo dưỡng, vàng đeo ngọc ném, viên giáo khai thông, trụ chân tâm nhiếp hóa chúng sanh quần, giới đức ngát thương, thiền na tỏa rạng.
Vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 16 tháng 4 năm 1987 (tức 19 tháng 3 năm Đinh Mão) Ni Trưởng lặng lẽ an nhiên thu thần thị tịch, nhẹ bước nhàn du, Cao Đăng Phật Quốc, hưởng thọ 65 tuổi, hạ lạp 41 mùa mưa. Ni Trưởng ra đi, để lại trong lòng hàng môn đồ đệ tử và thân hữu gần xa biết bao niềm kính thương luyến tiếc ! Ôi! Tấm lòng vì Đạo vì đời của Cố Ni Trưởng bát ngát như bể khơi, như hư không bất tận! Về công hạnh đạo nghiệp của Người như sau:
* Từ năm 1947 đến năm 1954 Trưởng tử Ni trong hàng đệ tử của Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang.
* Từ năm 1954 đến năm 1987 Ni Trưởng Giáo Hội Ni Giới Khất Sĩ Việt Nam.
* Từ năm 1976 đến năm 1987 Phó Chủ Tịch Ban liên lạc Phật Giáo yêu nước TP. HCM.
* Từ năm 1980 đến năm 1981 Ủy viên Ban vận động thống nhất Phật Giáo Việt Nam.
* Từ năm 1981 đến 1987 Ủy viên kiểm soát Hội Đồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.
- Công đức thế pháp của Cố Ni Trưởng trong xã hội và dân tộc như sau :
* Từ năm 1960 đến năm 1975 hoặc âm thầm hoặc công khai tham gia đấu tranh cho hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước.
* Từ năm 1975 thành viên Đoàn Đại Biểu miền Nam Hiệp Thương Thống Nhất Tổ Quốc Việt Nam.
* Từ năm 1976 đến năm 1980 Đại Biểu Quốc Hội Khóa VI. Nhiều nhiệm kỳ là Phó Chủ Tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc TP, Ủy viên ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Phó Chủ Tịch Ủy Ban Bảo Vệ Hòa Bình Thế Giới của TP. HCM. Nhiều lần đi dự Đại Hội Tôn Giáo và Hòa Bình Thế Giới.
Nhìn loại hình ảnh này mới nhớ lại một thời đã hết, phải công nhận cảnh sát chế độ VNCH thời đó quá hiền hậu ,ngồi cả đống cở này còn để yên.
Gặp phải thời nay ngồi cở này thì phải ăn cả lựu đạn cay hoăc vòi rồng (ngay cả những nước Âu Mỹ tôn trọng TDNL và Tôn giáo) ,còn cở ngồi kiễu này bên Trung Cộng thì cà đám có thể bị xe tăng húc hay cán (nói theo facts vụ Thiên An Môn) gì đó.
- Điều này cho chúng ta một kinh nghiệm khi làm chính trị khg nên hiền hoà như cố chế độ VNCH vì làm như thế vô ích thôi ! Các thày các sư coi chả ra gì còn làm eo "được voi đòi Tiên" làm tới . Phải dữ dằn, hung ác tàn baọ như chế độ CSHN (nói nôm na văn chương cãi luơng là chế độ CHXHCN) thì các thầy sư tự động im re ré hỏng dám nói năng hay đổ thừa "bị đàn áp tôn giáo" gì ráo ,ngay cả mình lấy xe húc sập chùa của họ, họ cũng rủ nhau im re luôn chả dám ngồi đầy đường như hình trên đâu ..(nói theo facts link này
http://thanhnienphatgiao.blogspot.ca...052011-le.html)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét