Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Trung Quốc theo toạ độ từ nghị định thư phân giới cắm mốc

Dương Danh Huy và Phan Văn Song
Chia sẻ bài viết này


Một số bản đồ mốc giới Việt Nam - Trung Quốc theo tọa độ từ nghị định thư phân giới cắm mốc.
Bản đồ chi tiết có thể tham khảo theo đường link sau:
(Lưu ý: Googledocs không cho zoom in nhiều cho nên nếu muốn thấy rõ từng chi tiết thì phải tải file về).
Các điểm vuông trên bản đồ là cột mốc, cột mốc kép, cột mốc phụ theo nghị định thư.
Các con số 5, 10, 15, ... là số của các cột mốc 5, 10, 15, ... theo nghị định thư.
Các đường đỏ là biên giới theo CIA World DataBank II với số liệu từ thập niên 80 (ie nó là đường mà theo các cơ quan của Mỹ là biên giới dựa trên thông tin họ biết lúc đó).
danluan_d00113.jpg
danluan_d00104.jpg
danluan_d00115.jpg
danluan_d00117.jpg
danluan_d00108.jpg
danluan_d00109.jpg
danluan_d00110.jpg
danluan_d00111.jpg
danluan_d00112.jpg
Xin lưu ý rằng chúng ta không biết CIA World DataBank II đã dùng cơ sở nào để vẽ biên giới Việt-Trung (trước hiệp định 1999), và mức độ đáng tin cậy của nó là bao nhiêu. 
Nếu so sánh biên giới của CIA World DataBank II với Google Maps ở những đoạn mà biên giới là sông thì có thể thấy rằng CIA World DataBank II đã đơn giản hóa biên giới. Quan trọng hơn, có vẻ như là biên giới trong CIA World DataBank II chỉ có độ phân giải khoảng một vài trăm mét, và sẽ không chính xác dưới độ phân giải đó.
Thí dụ như khi biên giới là Sông Hồng, và cột mốc nằm hai bên sông, thì vị trí của sông và biên giới trong CIA World DataBank II rõ ràng là sai, và CIA World DataBank II không thể hiện các khúc quanh của sông có trong Google Maps.
danluan_d00120.jpg
danluan_d00118.jpg
Xem bản đồ chi tiết tại đây và ở đây
Bản đồ 2: Đoạn Sông Hồng là biên giới, theo CIA World DataBank II.
Tôi chỉ xem đường đỏ như có giá trị tham khảo (eg nó cho ta biết biên giới công bằng có lẽ ở đâu đó lân cận) và khuyến cáo mọi người không nên kết luận gì từ nó.

Tin liên quan

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét